2. Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị
2.2.1 Tăng cường đầu tư và quản lý tốt việc đánh bắt xa bờ và nuơ
thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu
Nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định, chất lượng cao là mục tiêu quan trọng đầu tiên của ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Nếu khơng giải quyết được vấn đề nguyên liệu thì sẽ khơng thể hạ giá thành để nâng cao hiệu quả sản
xuất và nuơi trồng.
Đối với nuơi trồng thuỷ sản
- Xây dựng chiến lược giống ở tầm quốc gia: Đầu tư xây dựng các trung
tâm giống, quy hoạch hệ thống trại sản xuất giống, nhanh chĩng xây dựng quy
trình sản xuất giống. Lập bản đồ quy hoạch vùng nuơi trồng. Bên cạnh đĩ, là xây dựng chiến lược nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản từ nước ngồi để chế biến
hàng xuất khẩu, thể chế hố quy định nhập khẩu nguyên liệu thuỷ sản cũng như
tiêu chuẩn hố những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng quy chế
kiểm sốt…
- Nhà nước cần nhanh chĩng quy hoạch và đầu tư, hỗ trợ vốn và kỹ thuật
KILOBOOKS.COM
hình sinh thái bền vững, tăng cường năng lực con người và thiết bị cho các cơ
quan kiểm tra chất lượng mơi trường các vùng nước nuơi trồng thuỷ sản, thường
xuyên theo dõi và dự báo về chất lượng và dịch bệnh.
- Rà sốt quy hoạch các vùng nuơi trồng thuỷ sản, quy hoạch lại theo tình thần Nghị quyết 09/2000/ NQ-CP chuyển đổi mục đích nơng nghiệp khơng cĩ
hiệu quả cao sang nuơi trồng thuỷ sản. Quy hoạch thuỷ lợi cho nuơi trồng thuỷ
sản, sử dụng đất và mặt nước cịn hoang hố, đất cát ven biển miền Trung vào nuơi trồng thuỷ sản, bảo vệ mơi trường sinh thái, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản,
phịng chống dịch bệnh.
- Tận dụng diện tích, mở rộng phát triển nuơi tơm cơng nghiệp, nuơi bán thâm canh và nuơi sinh thái các đối tượng cĩ thị trường như: tơm sú, tơm rảo,
tơm he…Nuơi lồng, bè trên sơng, trên biển, tập trung vào những đối tượng cĩ
giá trị xuất khẩu cao như cá basa, cá mú, cá hồng, tơm hùm, cá vược, cá cam,
nghiêu, ngọc trai…
- Đầu tư các cơng trình nghiên cứu, các dự án sản xuất giống nhân tạo
thay thế cho nhập khẩu và bảo vệ nguồn lợi giống tự nhiên các loại sị huyết, nghêu, ngao, điệp…đưa ra những quy định bảo vệ hợp lý các bãi giống tự nhiên, nghiêm cấm mọi hình thức khai thác cạn kiệt khơng thể tái tạo lại.
- Tăng cường hợp tác nghiên cứu với các nước cĩ cơng nghệ cao trong
khu vực nhất là cơng nghệ di truyền, chọn giống, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ
xử lý mơi trường, cơng nghệ chuẩn đốn và phịng trừ dịch bệnh.
- Cĩ những biện pháp giáo dục, phổ biến cách thức nuơi trồng thuỷ sản cho người dân, các biện pháp kỹ thuật trong nuơi trồng để người dân nuơi trồng
thuỷ sản cĩ hiệu quả, cĩ chất lượng.
Đối với khai thác Hải sản
- Trong năm 2003, tất cả các tỉnh và thành phố ven biển và tồn ngành thuỷ sản cần tiến hành đánh giá lại một cách đầy đủ, toàn diện thực trạng khai
thác hải sản, sự biến động, chuyển đổi ở vùng gần bờ và kết quả cũng như
KILOBOOKS.COM
- Phát triển năng lực và tổ chức khai thác xa bờ ở vùng Vịnh Bắc Bộ, Biển
Trung Bộ và Tây Nam Bộ, phấn đấu đưa sản lượng khai thác xa bờ năm 2010
lên 300-400 nghìn tấn, chủ yếu là cá nổi giá trị cao.
- Ưu tiên cho ngư dân được hưởng các khoản tín dụng ưu đãi trung và dài hạn, hỗ trợ ngư dân đĩng tàu thuyền lớn.
- Chọn lọc và ứng dụng cơng nghệ khai thác, nuơi trồng, chế biến tiên tiến
phù hợp với điều kiện trong nước; chú trọng phát triển cơng nghệ sản xuất giống
chất lượng tốt và những loài cá giá trị kinh tế cao; phát triển cơng nghệ khai thác
xa bờ, vùng san hơ, vùng đá ngầm.
- Xây dựng các vùng đĩng tàu đánh cá quốc doanh lớn, làm nhiệm vụ hướng dẫn kỹ thuật và hỗ trợ các dịch vụ hậu cần, đưa vào hoạt động cĩ hiệu
quả một số tàu hậu cần cho đội tàu xa bờ. Triển khai thực hiện dự án đội tàu cơng ích làm dịch vụ cho đánh bắt hải sản xa bờ.
- Mở rộng hợp tác với các nước cĩ nghề cá phát triển, tận dụng mọi khả năng về vốn, cơng nghệ để liên doanh hợp tác khai thác xa bờ.
- Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho việc đánh bắt, nuơi trồng như: bến
cảng, cơng trình điện –nước, cung ứng nhiên liệu, nước đá, tổ chức lại và nâng cấp các cơ sở cơ khí đĩng, sửa chữa tàu thuyền khai thác hải sản; xây dựng các
cảng và hệ thống dịch vụ cho xuất khẩu ở một số vùng trọng điểm.
2.2.2 Hồn thiện cơ chế chính sách xuất khẩu cũng như thủ tục hành chính
Để tạo điều kiện cho việc thực hiên thành cơng những nhiệm vụ trọng tâm
trong thời gian từ nay đến năm 2010, Nhà nước cần hoàn thiện mơi trường pháp
lý và cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu theo hướng:
- Rà sốt lại hệ thống pháp luật để điều chỉnh các quy định khơng cịn phù hợp, hoặc chưa được rõ. Trước hết là Luật thương mại, Luật đầu tư nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư trong nước. Về Luật thương mại, cần mở rộng
phạm vi điều chỉnh cho phù hợp với các quy định của WTO. Về Luật đầu tư nước ngoài, cần đưa thêm các quy định để đảm bảo nguyên tắc đối xử quốc gia
KILOBOOKS.COM
dịch vụ. Về Luật khuyến khích đầu tư trong nước, cần quy định rõ hơn về nghề
nghiệp khuyến khích đầu tư.
- Ban hành các văn bản luật mới để điều chỉnh các quan hệ kinh tế mới phát sinh trên phương diện quốc tế và quốc gia như văn bản pháp luật về Tối
huệ quốc (MFN ) và Đối xử quốc gia (NTR), Luật cạnh tranh và chống độc
quyền, Luật chống bán phá giá và chống trợ cấp, Luật phịng vệ khẩn cấp. Vì
điều này rất quan trọng cho việc thu hút cĩ hiệu quả vồn đầu tư của các tập đồn xuyên quốc gia vào nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và ngành thuỷ sản nĩi
riêng.
- Cơng khai hố và luật pháp hố là việc đầu tiên cần làm trong tiến trình
đổi mới cơng tác quản lý. Hiện nay, các doanh nghiệp rất thiếu các thơng tin về các quy định của Nhà nước cĩ liên quan đến việc kinh doanh cuả họ. Vì vậy, cần
phải thơng báo rộng rãi các văn bản pháp luật của Nhà nước trên các phương
tiện thơng tin đại chúng và cần phải cĩ một khoảng thời gian hợp lý để các
doanh nghiệp áp dụng mà khơng bị bất ngờ, bối rối.
- Cần thúc đẩy sắp xếp, đổi mới cổ phần hố doanh nghiệp, phát triển kinh
tế tập thể và kinh tế tư nhân: Năm 2003, Bộ thuỷ sản cần tập trung chỉ đạo đẩy
nhanh sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ theo Nghị quyết Trung ương III khố IX; triển khai Đề án thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban
chấp hành Trung ương khố IX về kinh tế tập thể và kinh tế tư nhân.
- Nhanh chĩng phê chuẩn Luật thuỷ sản: Quốc hội cần nhanh chĩng thơng
qua luật thuỷ sản nhằm ổn định mơi trường kinh doanh thuỷ sản.
- Tăng cường cơng tác kiểm sốt và quản lý chất lượng sản phẩm. Bộ
Thuỷ sản và các cơ quan chức năng cĩ liên quan như Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cần bổ xung những quy định cụ thể về tiêu chuẩn chất lượng
và biện pháp kiểm tra, giám định sản phẩm đối với các doanh nghiệp sản xuất
hàng thuỷ sản dựa trên các tiêu chuẩn HACCP, GMP. Đồng thời, hoàn thiện năng lực hoạt động của cơ quan quản lý Nhà nước cĩ thẩm quyền về kiểm tra và chứng nhận vệ sinh thuỷ sản (Hiện nay là trung tâm kiểm tra chất lượng và vệ
KILOBOOKS.COM
tồn diện. Thêm vào đĩ, cũng cần phải thường xuyên tuyên truyền để các doanh
nghiệp hiểu rõ tầm quan trọng của việc đảm bảo chất lượng sản phẩm thuỷ sản
khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
- Quy hoạch và quản lý thống nhất hệ thống cơng nghiệp chế biến thuỷ
sản: giao việc cấp giấy phép đầu tư xây dựng mới và nâng cấp nhà máy chế biến
thuỷ sản cho một đầu mối duy nhất là Bộ thuỷ sản, chuyển việc đầu tư luồng
vốn theo lĩnh vực kỹ thuật là chính sang đầu tư tồn diện theo bốn chương trình mục tiêu đã xây dựng trong chiến lược xuất khẩu thuỷ sản: nuơi trồng, đánh bắt,
sản xuất và xuất khẩu.
- Cĩ quy định cụ thể về những ưu đãi để khuyến khích các doanh nghiệp
kinh doanh thuỷ sản mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường kinh doanh như: ưu đãi cho vay vốn hoặc cho giữ lại vốn khấu hao để các doanh nghiệp tái đầu tư,
cho trích lại một phần thuế xuất khẩu để trợ giúp các doanh nghiệp đổi mới cơng
nghệ sản xuất, cho phép ngành thuỷ sản được trích lại 2-3% thuế xuất nhập khẩu để thành lập quỹ hỗ trợ xuất nhập khẩu của ngành.
- Áp dụng một số giải pháp tài chính, tín dụng khuyến khích các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng thuỷ sản như: miễn hoặc giảm các loại thuế sản xuất và xuất khẩu cũng như nhập khẩu. Tăng cường hoạt động tài trợ xuất khẩu như: tài
trợ trước khi giao hàng, tài trợ trong khi giao hàng và tín dụng sau giao hàng. Lập quỹ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu bởi vì những lý do như: hàng thuỷ sản
thuộc nhĩm hàng mà nguồn cung phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên, cĩ tính chất thời vụ , rủi ro rất lớn và giá cả biến động thất thường. Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đối một cách linh hoạt để vừa đảm bảo sự ổn định kinh tế-xã hội trong nước, vừa cĩ lợi cho xuất khẩu.
- Phát hành, phổ biến rộng rãi những văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại của Mỹ, những thơng lệ buơn bán của người Mỹ. Hướng dẫn
KILOBOOKS.COM