đứng, xiên hoặc nằm ngang φ =25 75÷ mm sâu 2-3m trong lòng đất đá để đặt thuốc nổ. Đây là phương pháp tuy ko kinh tế nhưng lại đơn giản tiện lợi, ai cũng có thể nắm và rất phổ biến trong xây dựng nền đường.
• Ứng dụng hạ dần cao độ nền trong trường hợp đá đất cứng.
Khi nền đường đào gặp đá và địa thế không cho phép đất đá tung ra hai bên. Cho nổ từng lớp sau đó cho công nhân hay cơ giới dẩy, dọn dẹo, chuyển đất đá vừa nổ ra nơi đổ đất và tiếp tục nổ phá lớp dưới, cứ thế cho đến cap độ nền đường.tình lượng thuốc nổ cho mỗi lớp theo công thức bo-ret-scop ở đây thường W=h. CT tính lượng nổ
Q e q= . .w3 lấy w=h.
Bố trí các lỗ nạp thuocs nổ theo hình hoa mai, cự ly giuwacs các lỗ lạp thuốc nổ trong trường hợp đá cứng: a=b=(0,8-1,2)W.
• Phương pháp nổ nhỏ để nổ pha tạo nền đường theo từng bậc cấp
Đặc điểm của cachs thi công nổ phá này luôn luôn tạo được 2 mặt tự do.
Chiều cao mỗi bậc cấp H thường 1-3m, chiều sâu lỗ lạp thuốc là H nếu gặp đá cưng thi L=1,1-1,5H. cự ly giữa cá lỗ nạp thuốc thường lấy a=(1-1,5)W và cự ly giữa các hàng lỗ b=0,,85W. trên mặt bằng bố trí hình hoa mai.
Lượng lạp thuốc nổ tính theo công thức: Q=e.q.a.W.H (kg)
Nhưng lương j thuốc lạp tối đa trong lỗ không được quá 2/3L.
Lỗ lạp thuốc cũng có thể khoan đục ngang hoặc xiên. • Pp lỗ nhỏ để nổ phá đào cá giếng, các đường hầm.
Khi dùng phương pháp nổ phá lớn , để đặt thuốc nổ vào vị trí trì bi=uộc phải đặt các khối thuốc nổ vào vị trí thì buộc phải đào các giếng thẳng đứng hoặc cá đường hầm ngang, đẻ đáo cá giếng hầm đó phải dùng pp nổ lỗ nhỏ.
Bố trí các lỗ khoan đục để nạp thuocs nổ như hình vẽ, các lỗ 1 sẽ đục cho ổ trước để tạo mặt thoáng cho các lỗ sau. Các lỗ mìn phá được bố trí xung quanh sát lỗ thành giếng, tất cả nên khoan đục xiên khoảng 55-75o. các lỗ mìn tạo mặt thoáng
phả đào sâu hơn lỗ mìn phá 10-20cm.chiều sâu lỗ mì thường lấy bằng 0,5-0,7 bề rộng giếng hoặc hầm. cự ly giữa các lỗ mìn thường bố trí 0,2-0,6 chiều sâu lỗ.
Ứng dụng P2 này để đào phá giếng,các đường hầm./Số lỗ mìn n cần bố trí trên 1m2 giếng hoặc hầm 22 32 2, 7. f . n S d = f: độ cứng đất đá
S: diện tích mcn giếng hoặc hầm; d: đường kính lỗ khoan;
32:đường kính thỏi thuốc nổ dùng khi thí nghiệm Lượng thuốc lạp cho mỗi lỗ mìn :
Q=0,785.d2.τ.l.Δ (g)
l.d chiều dài và đường kính lõ mìn
Δ độ chặt trung bình của thuocs nỏ (g/cm3) .τ hệ số nạp thuốc trong lỗ.
. τ=ln/l
Chiều dài lạp thuốc.
• TRÌNH TỰ thi công nổ phá theo phương pháp lỗ nhỏ Có thể là : tạo lỗ, nạp thuốc, lấp lỗ và gây nổ:
Câu 24: Phương pháp nổ mìn bầu và ứng dụng của nó trong xây dựng nền đường(Cách bố trí bầu thuốc, tt lượng thuốc giống như hầm thuốc)