Giả sử khối thuốc nổ trôn sâu vào trung tâm môi truwowgf đồng nhất vô hạn. khi gói thuốc nổ , khí thuốc xung kích nabj vào môi trường đất đá xung quanh tạo nên sóng nổ, vì đồng chất nên sóng nổ này sẽ chuyền đều thành sóng hình cầu. ở trung tâm hình cầu sóng nổ rất lớn nhưng càng chuyền đi xa thì càng giảm đi vì phải thắng những lực cản của đất đá. Chính áp lực nổ của sóng này tạo ra tác dụng phá hoại và sau đó nhờ tác dụng vận động của khí nổ mà đất đá bbij phá hoại có thể bị di chuyển hoặc lăn đi.
Vì áp lực nổ càng xa trung tâm vị trí đặt thuốc nổ càng giảm đ nên tác dụng phá hoại cũng càng ra xa càng yếu.
- Trong phạm vi vòng 1 sát trung tâm đặt thuốc, áp lực nổ lớn nhất nên đất đá vụn nát( nếu là đất đá cứng) hoặc bị ép chặt hoặc tạo thành một lỗ trống( loại tương đối mềm). vì thế vòng 1 gọi là vòng vụn nát hoặc ép co.
- Ngoài đó, trong phạm vi vòng 2(tức vòng vỡ tan) , áp lực còn lớn nên đất đá bị phá thành mảnh và trong phạm vi này tiếp xúc với 1 mặt tự do( mặt thoáng) nào đó thì các mảnh vỡ này sẽ bị tung đi xa.
- Tiếp sau và trong phạm vi vòng 3(tức vòng nứt nẻ), sóng xung kích yeeis đi , chỉ còn tác dụng phá hoại liên kết giữa các phần tử đất đá mà không có khả năng đẩy chúng đi xa.( đất đá bị rạn nứt, long nở thành từng cục tại chỗ)
- Ngoài vòng phá om là vòng 4(vòng chấn động) áp lực chỉ còn khả năng làm môi chường đất ddas bị chấn động, không đủ sức làm rạn nứt.
Ranh giới thực tế của từng vòng không rõ ràng, riêng có bán kính 3 vòng 1,2,3 là có ý nghĩa thực tế và gọi là bắn kính phá hoại R.
Tác dugj nổ phá rong môi trường đông nhất có mặt tự do và phân loại tác dụng nổ phá. Nếu bán kính phá hoại R theo 1 hướng nào đó, lớn hơn khoảng cách đặt thuốc nổ đén mặt tự do W thì tác dụng phá hoại sẽ xuất hiện ra bên ngoài, taaoj chung cả về phía có nặt thoáng.
Trường hợp nổ phá có 1 mặt tự do, và lượng thuốc nổ như nhau thì tác dụng nổ sẽ như hình vẽ và phụ thuốc vào vị trí tương hỗ giữa vị trí đặt thuốc nổ với vị trí mặt thoáng(cự ly này thường gọi là đường kháng bé nhất).
- W<R2 (R2 bán kính vòng 2, vòng phá tan) thì sao khi nổ đất đá sẽ tạo nên 1 hình chóp nón thường gọi là phễu nổ. đất đá bị bắn xa và rơi xung quanh miệng pheux, có 1 phần rơi lại lòng phễu. phễu nổ được đặc chưng bởi các kích thước:
r : bán kính miệng phễu. R : bán kính phễu nổ.
P chiều sâu thực tế hay chiều sâu có thể thấy của phễu . Trường hợp này goi là nổ tung.
- R2<W=<R thì sai khi nổ đất đá bị nứt nẻ, vỡ thành hòn lằm tại chỗ mặt đất bị vồng nên, nổ như vậy gọi là nổ om.
- W>R thì sau khi nổ mặt đất chỉ bị rung động,mìn chỉ phá lòng đát tạo thành 1 khoảng chống ngầm, trường hợp này gọi là nổ ngầm.
Các trị sổ R1 ,R2 lờn hay bé là phụ thuộc vào nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong đó phụ thuộc nhiều vào lượng thuốc nổ và lượng đất đá. Vì thế phải dùng 1 chỉ tiêu ctoongr quát để phân loại các hình thức nổ,: đó là tỷ số W/R hay để tiện lợi thường dùng chỉ số : n=r/W là đặc trưng phân loại các hình thức nổ: n gọi là chỉ số nổ
- Khi n>1 ; gọi là nổ tung mạnh
- Khi n=1 gọi là nổ tung tiêu chuẩn( tạo nên 1 phễu tiêu chuẩn) - 0,75<n<1 nổ tung yếu
- n=0,75 nổ om tiêu chuẩn
- n<0,75 nổ om và nỏ hơn nữa là nnoor ngầm.
tác dụn nổ phá khi nổ nhiều gói thuốc gần nhau
khi nổ nhiều gói thuốc nổ cách khá xa nhau, thì tác dunh nổ phá gàn giống khi nnoor từng gói riêng biệt.
nếu cự ly giữa các gói nổ gần nhau hơn vẫn còn lại phần đát đá ở giữa các khối nổ, nếu cụ ly giữa các khối nổ càng gần tới 1 trị số a nào đó thì nổ phá có tác dụng kết
hợp và kết quả tạo thành 1 phễu trung có đát phẳng như 1 hào đào , đất đá văng neenhai bên miệng hố theo kin nghiệm trị số a trong trường hợp một mặt thoáng tự do bằng phẳng:
Câu 22: Nguyên lý tính toán lượng thuốc nổ