Câu 22: Nguyên lý tính toán lượng thuốc nổ

Một phần của tài liệu đề cương thi công đường sắt 1 (Trang 43 - 44)

Công thức tính trọng lượng thuốc nổ càn thiết Q(kg) cho trường hợp đất đá đồng nhất, địa hình bằng phẳng có 1 mặt thoáng tự do và cho nổ với hình thức nổ tung tiêu chuẩn:

Q=e.qW3(kg) Trong đó:

W3 thể tích phễu đất đá bị phá hoại sau khi nổ. Thể tích phễu nổ: V=πr2W/3

Ì nổ tung tiêu chuẩn: n=r/W=1 suy ra V=W3

q : lượng thuốc nổ tiêu chuẩn(kg/m3): là lượng thuốc nổ cần thiết để phá vỡ 1 khối đát đá trong điều kiện nổ trên và dùng thuốc nổ tiêu chuẩn. thuốc nổ tiêu chuẩn là thuốc nổ amoonít số 9. Q chỉ phụ thuộc vào loại đất đá.

e : hệ số điều chỉnh lượng thuốc nổ đi=ơn vị q trong trường hợp thi công bằng thuốc nổ khác.

Trường hợp nổ phá ở môi trường đất đá cấu tạo thành lớp thì người ta dung lượng thuốc nổ đv trung bình. i i tb i q h q h =∑ ∑

qilượng nổ đv ứng với mỗi lớp đất đá có chiều dày hi.

Trong trường hợp khô phải nổ tung tiêu chuẩn thì rõ ràng lượng thuốc nổ cần thiết còn ohuj thuộc vào hình thức nô yêu cầu. do đó khi mọi điều kiện là gioongs nhau thì lượng thuốc nổ cần thiết còn là hàm số của chỉ số nổ n:

Q=e.q.W3.f(n)

f(n) : hàm số của chỉ số n theo thực nghiệm : f(n)= 0,4+0,6.n3 .

với trường hợp nổ phá lớn có đường kháng bé nhất (W>20m) đói với trường hợp nayd=f dduwa thêm hệ số điều chỉnh tăng lượng thuốc nổ kể đến tác dụng của rọng lực gây cản trở đất đá tung đi:

f(n)=(0,4+0,6n3).

20

W

(khi W>20m).

Câu 23. Nổ phá theo phương pháp lỗi nhỏ và ứng dụng trong xây dựng nền đường

Một phần của tài liệu đề cương thi công đường sắt 1 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w