• Tìm dung trọng khô của đất : W 1
100
δ = ∆
+
• Sau khi được độ ẩm và dung trọng khô đem so sánh với độ ẩm và dung trọng khô tiêu chuẩn và hệ số đầm lèn K phải đạt tiêu chuẩn theo quy định nếu không phải đầm lèn lại.
phương pháp dùng dao kavaliep:
• phao gồm: 1 bình vỏ; 2 móc; 3 bầu;4 dao đai ; 5 nắp; 6 thân phao; 7 cổ; 8 dao; 9 nắp vỏ.
thân phao 6 gắn liền với cổ phao 7 dao đai 4; bầu phao 3 và vỏ bình 1 . trên cổ phao có khắc các khấc biểu để xác định dung trọng ẩm và dung trọng khô củ đất . dung trong ẩm xác định trung cho các loại đất bằng 1 biểu khấc còn dung trọng khô thì xác định qua 3 biểu khấc riêng cho 3 loai đất: đát cát, đất sét, đất đen.
Bầu treo 3 muốn treo vào thân 6 thì móc vào móc 2, giữa bầu treo và thân có khe hở ddwwr nước ngoài bình thông vào và không khí thoát ra tự do.dưới thân có lắp 5 để mở ra cho đất vào. Bên dưới nắp 5 có nắp nhỏ 9 bên trong có các viên chì để diều chỉnh phao. Trước khi làm việc chugs ta đổ nước vào bình vỏ sau đó cho phao vào, phao phải nổi đến cột thấp nhất của cột đo dung trọng ẩm, nếu k ta dùng các viên chì để điều chỉnh.
Trình tự sử dugj phao như sau : dùng dao đai lấy mẫu đất thí ngiệm sau đó lấy đát đó bỏ vào than phao, nếu thân to ta cho cả dao đai vào, nếu thân nhỏ ta phảo băm nhỏ và sau đó dùng dao 8 gạt đất về các phía sao cho cổ phao thẳng đứng, đọc khấc ở mức nước trong bình ta được dungtrongj ẩm.
Xác đi hj dung trọng khô: đất sau khi đo dung trọng ẩm đem đổ vào bầu 3 và đổ nước vaod đánh cho nát thành bùn. Sau đó đổ đến ¾ nước vào bầu treo vào móc 2, thả tất cả vào bình. Đọc khấc biểu theo loai đất tương ứng với loại đất đem thí nghiệm ta được dung trong khô. Sau đó nhờ dung trọng ẩm và dug trọng khô ta tính được độ ẩm của đát và hệ số đàm lèn.
Câu 21: Tác dụng của nổ phá đối với môi trường xung quanh và phân loại phá nổ?