Trong quá trình điều tra nhiều mẫu đại diện trở nên lạc hậu. Vì vậy, cần đ−ợc bảo d−ỡng và định kỳ sẽ phải thiết kế lại dàn mẫu mới phù hợp hơn.
A. Về dàn mẫu đơn vị điều tra:
Thông th−ờng trong hoạt động kinh tế, những doanh nghiệp mới phát sinh và những doanh nghiệp cũ mất đi hoặc chuyển sang hoạt động ngành kinh tế khác là điều tất yếu. Bởi vậy nhà thống kê giá phải có kế hoạch bảo d−ỡng mẫu ngay từ khi dàn mẫu điều tra ra đời. Tr−ớc hết phải bám sát với các cơ quan đăng ký kinh doanh để có các thông tin mới phát sinh và các cơ quan thuế để theo dõi các đơn vị
biến mất hoặc chuyển ngành nghề khác. Nói chung những cơ quan này làm việc rất có hiệu quả trong việc theo dõi doanh nghiệp. Sau đó nhà thống kê giá phải cập nhật các doanh nghiệp đó vào dàn mẫu tổng thể, và đối chiếu lại trong dàn mẫu đại diện điều tra. Nếu ở một kỳ điều tra nào đó phát hiện thấy các tr−ờng hợp nh− sau xẩy ra trong dàn mẫu điều tra thì cần phải xử lý kịp thời:
(a) Mẫu đơn vị điều tra không còn tồn tại (bị xoá tên) thì phải lấy đơn vị khác có xuất hoặc nhập khẩu cùng mặt hàng để thay thế và cùng đi theo là phải thay đổi số đơn vị đại diện vì đơn vị cũ có thể đại diện của 5 mặt hàng, nh−ng khi bị mất, có thể phải chọn nhiều nhất 5 đơn vị để thay thế, hoặc có thể thay thế mặt hàng của các đơn vị đó cho nhau. Ph−ơng pháp thay thế mặt hàng đại diện cho đồng nhất tính chất của nó sẽ áp dụng các biện pháp xử lý giá mặt hàng vắng mặt.
(b) Mẫu đơn vị điều tra chuyển chức năng hoạt động kinh tế: trong tr−ờng hợp này giải quyết nh− tr−ờng hợp a.
(c) Trong tr−ờng hợp mẫu đơn vị doanh nghiệp đại diện không hợp tác với thống kê vì một lẽ nào đó thì cũng cần phải thay thế mẫu khác có cùng mặt hàng, cách giải quyết nh− tr−ờng hợp a.
(d) Sau đó nếu tổng cỡ mẫu của mặt hàng đó không đạt tính đại diện thì phải bổ sung những đơn vị mới phát sinh có cùng mặt hàng từ trong dàn mẫu tổng thể đã đ−ợc cập nhật và đ−a những mẫu có cỡ nhỏ ra khỏi dàn mẫu mặt hàng đó sao cho số mẫu không thay đổi và sử dụng biện pháp nh− tr−ờng hợp a để xử lý.
(e) Khi dàn mẫu đại diện không có khả năng đại diện nữa, cần phải có kế hoạch thiết kế lại dàn mẫu điều tra.
B. Về dàn mẫu mặt hàng điều tra:
Nhu cầu về sử dụng mặt hàng xuất khẩu và mặt hàng nhập khẩu trên toàn thị tr−ờng thế giới là rất đa dạng. Vì vậy hàng hoá luôn luôn xuất hiện mới, mất đi và đ−ợc cải tiến. Nhà thống kê giá cũng cần phải bám sát các đơn vị doanh nghiệp và các cơ quan chức năng quản lý để theo dõi và cập nhật th−ờng xuyên những biến động về mặt hàng vào dàn mẫu tổng thể. Đó là việc làm bảo d−ỡng mẫu th−ờng xuyên và tất nhiên phải có kinh phí từ ngân sách. Từ bảo d−ỡng dàn mẫu tổng thể, đối chiếu lại với dàn mẫu điều tra, các tr−ờng hợp sau đây có thể xẩy ra và cần đ−ợc khắc phục:
(a) Mặt hàng của một mẫu doanh nghiệp biến mất (doanh nghiệp không xuất hoặc nhập khẩu nữa), trong tr−ờng hợp này hoặc là lấy mặt hàng khác của doanh nghiệp đó t−ơng đ−ơng để thay thế, hoặc là nếu không có mặt hàng t−ơng đ−ơng thì phải bổ sung mẫu doanh nghiệp với mặt hàng đã chọn nh− tr−ờng hợp nêu trên.
(b) Mặt hàng vắng mặt tạm thời đ−ợc giải quyết theo ph−ơng pháp giải quyết mặt hàng vắng mặt,
(d) Mặt hàng điều tra là biểu hiện hoạt động kinh tế của một doanh nghiệp, khi doanh nghiệp chuyển mặt hàng nh−ng cùng ngành sản phẩm thì đ−ợc xử lý cập nhật nh− tr−ờng hợp c, nh−ng chuyển sang mặt hàng khác ngành thì có nghĩa là đơn vị doanh nghiệp chuyển chức năng hoạt động. Nh− vậy phải đổi đơn vị doanh nghiệp hoặc bỏ ra và thực hiện bổ sung.
(e) Luôn luôn xác định lại tính đại diện của dàn mẫu mặt hàng tr−ớc khi tính chỉ số bằng tỷ lệ của tổng cỡ mẫu đại diện đem vào tính chỉ số so với tổng cỡ mẫu của dàn mẫu tổng thể sau khi đã cập nhật. Từ đó để xác định độ tin cậy của chỉ số và lập kế hoạch thiết kế lại dàn mẫu điều tra.