Thiết kế dàn mẫu tổng thể điều tra giá xuất / nhập khẩu th−ơng mại cần làm 4 loại dàn mẫu tổng thể nh− nêu trên. Để có đ−ợc 4 dàn mẫu mẫu tổng thể này, chúng ta cần có những cuộc khảo sát nhỏ, trong đó có thể thu thập các thông tin để thiết kế 4 dàn mẫu cùng một lúc. Ph−ơng pháp khảo sát đó có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp. ở đây, tr−ớc hết ta sử dụng ph−ơng pháp khảo sát gián tiếp và sau đó trắc nghiệm thực tế để kiểm chúng mẫu.
“Dàn mẫu tổng thể gộp” có thể thoả mãn cho 3 loại mẫu trên, đ−ợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Bảng 3.1:Dàn mẫu tổng thể gộp Doanh nghiệp Mã doanh nghiệp Nhóm- mặt hàng Mã nhóm HS 6-8số N−ớc xuất/ nhập Mã n−ớc xuất nhập 1 a 2 b 3 c
Đơn vị tính Số lựơng Giá trị kim ngạch (1.000 USD)
d e f
Nội dung của các chỉ tiêu trong dàn mẫu tổng thể đó là:
Cột 1- Loại mẫu 1, tên doanh nghiệp xuất/nhập khẩu, đ−ợc ghi theo tên giao dịch ghi trong hợp đồng kinh tế với n−ớc ngoài,
Cột 2- Loại mẫu 2, tên nhóm hàng/mặt hàng HS mã 6- 8 số, đ−ợc ghi theo tên trong danh mục HS,
Cột 3- Loại mẫu 3, tên n−ớc xuất hoặc n−ớc nhập khẩu, đ−ợc ghi nh− quy định phiên âm ra tiếng việt nh− trong danh mục HS,
Cột a- Mã số của doanh nghiệp, đ−ợc ghi nh− quy định mã hành chính của Nhà n−ớc,
Cột b- Mã số nhóm hàng/mặt hàng theo mã HS 6-8 số, đ−ợc ghi nh− quy định mã HS của Nhà n−ớc,
Cột c- Thị tr−ờng có quan hệ ngoại th−ơng với Việt Nam, đ−ợc ghi nh− quy định mã trong danh mục HS của Nhà n−ớc,
Cột d- Đơn vị tính của số l−ợng cột b, đ−ợc ghi theo đơn vị thông dụng của Việt Nam, các đơn vị tính khác trong giao dịch đ−ợc đổi về đơn vị tính thông dụng,
Cột e- Số l−ợng xuất hoặc nhập khẩu (trong thời gian điều tra),
Cột f- Giá trị (kim ngạch) xuất hoặc nhập khẩu (trong thời gian điều tra). (Mỗi loại hoạt động xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá thiết lập một dàn mẫu tổng thể riêng)
Dàn mẫu này phản ánh toàn bộ kim ngạch xuất khẩu hoặc nhập khẩu trong một thời kỳ nghiên cứu (tháng hoặc quý, 6 tháng hoặc năm) theo phạm vi của tính chỉ số giá xuất/nhập khẩu.
(Dàn mẫu tổng thể này không những đ−ợc thiết lập để chọn dàn mẫu đại diện mà còn sử dụng để tính quyền số cố định và quyền số biến động (sẽ nói ở phần sau) cho chỉ số giá xuất/nhập khẩu theo ph−ơng pháp tính toán đã xác định.
Nguồn số liệu để thiết kế dàn mẫu tổng thể này chủ yếu là từ Hải quan Việt Nam (bảng kê tờ khai Hải quan).
“Dàn mẫu tổng mặt hàng lấy giá” thoả mãn cho 1 loại mẫu trên, đ−ợc biểu hiện qua sơ đồ sau:
Bảng 3.2:Dàn mẫu tổng mặt hàng lấy giá
Mã hàng (HS 8 số)
Nhóm-mặt
hàng Tên hàng
Nhãn hiệu (model), miêu tả
chất l−ợng mặt hàng Đóng gói
Nơi sản xuất
a b 4 c d e
... ... ... ... ... ...
Nội dung của các chỉ tiêu trong dàn mẫu tổng thể đó là:
Cột 4, loại mẫu 4, tên mặt hàng lấy giá, thuộc nhóm mặt hàng cơ sở, Cột a, mã số của mặt hàng lấy giá theo mã HS 8 số,
Cột b, tên nhóm - mặt hàng cơ sở theo tên gọi của HS mã 6 số,
Cột c, miêu tả ký mã hiệu hoặc model và miêu tả chất l−ợng mặt hàng, Cột d, miêu tả cách đóng gói và trọng l−ợng bao bì,
Cột e, xác định nơi sản xuất (nguồn gốc hàng hoá), nguồn gốc hàng hoá và n−ớc xuất nhập khẩu có thể khác nhau nên n−ớc sản xuất thuộc vào chất l−ợng hàng, n−ớc xuất nhập khẩu thuộc yếu tố giá địa lý, có mặt hàng cả hai chỉ tiêu này nh− nhau.
Dàn mẫu tổng thể mặt hàng lấy giá đ−ợc xác định sau khi dàn mẫu đại diện hỗn hợp 3 loại mẫu trên đ−ợc thiết lập.
Nguồn số liệu của dàn mẫu này có thể thu thập trực tiếp ở các nhà xuất-nhập khẩu đại diện đã đ−ợc chọn từ dàn mẫu tổng thể hỗn hợp trên. Đồng thời tham khảo thêm số liệu tờ khai Hải quan ở mức mã HS 8-10 số nếu có rõ tên hàng và chất l−ợng của nó.
3.1.1.3. Dàn mẫu đại diện
(1’)- Dàn mẫu đại diện mặt hàng cụ thể (có quy cách phẩm chất rõ ràng để xác định giá xuất/nhập khẩu của nó);
(2’)- Dàn mẫu đại diện nhóm hàng/mặt hàng cơ sở đại diện theo HS mã 6; (3’)- Dàn mẫu đại diện về các nhà xuất/nhập khẩu có các mặt hàng đại diện đóng tại các tỉnh, thành phố trực thuộc TW đại diện
(4’)- Dàn mẫu đại diện về các n−ớc Việt Nam quan hệ th−ơng mại;
Kết hợp 4 dàn mẫu đại diện ở trên để chúng ta có giá của một mặt hàng đại diện đ−a vào tính chỉ số giá xuất nhập khẩu th−ơng mại. Mặt hàng lấy giá gồm 4 loại mẫu đại diện nh−: “Tên của đơn vị xuất/nhập khẩu” + “Nhóm mặt hàng cơ sở” + “Tên mặt hàng cụ thể” + “N−ớc xuất khẩu hoặc n−ớc nhập khẩu”. Từ giá cả trong dàn mẫu đại diện này chúng ta có thể tính bất kỳ các loại chỉ tiêu về giá xuất/nhập khẩu nh− đã nêu ở Ch−ơng I.
- Các ph−ơng pháp chọn mẫu đ−ợc áp dụng cho chọn mẫu điều tra giá xuất nhập khẩu:
Nói chung chọn mẫu là rút ra những mẫu đại diện từ trong một dàn mẫu tổng thể bằng các ph−ơng pháp chọn mẫu thành một dàn mẫu đại diện.
Đối với chỉ số giá xuất / nhập khẩu th−ơng mại, chọn mẫu có nghĩa là lựa chọn một dàn mẫu (một lô các mẫu) trong mẫu tổng thể thành ra một số mẫu đại diện dùng để điều tra giá phục vụ chủ yếu cho tính chỉ số giá xuất nhập khẩu th−ơng mại.
Để chọn đ−ợc những dàn mẫu này, chúng ta sử dụng ph−ơng pháp chọn mẫu chủ định vì thực ra dàn mẫu tổng thể của ta không thể cho phép sử dụng ph−ơng pháp chọn mẫu xác suất hai giai đoạn.
Với mục đích của chỉ số giá xuất nhập khẩu này, chọn mẫu chủ định thông th−ờng phải chọn 4 loại mẫu: "Mẫu đơn vị điều tra" (Nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu đại diện) và "Mẫu mặt hàng lấy giá", “Mẫu nhóm hàng/mặt hàng” và “Mẫu n−ớc xuất-nhập khẩu” đại diện (nh− nêu ở trên).
Để chọn đ−ợc 4 loại mẫu này chúng ta áp dụng ph−ơng pháp chọn mẫu chủ định theo tuần tự:
- Chọn dàn mẫu “Nhóm-mặt hàng” đại diện; - Chọn dàn mẫu “N−ớc xuất nhập khẩu” đại diện; - Chọn dàn mẫu “Đơn vị xuất/nhập khẩu” đại diện; và - Chọn dàn mẫu “Mặt hàng cụ thể lấy giá” đại diện.
Sau khi chọn xong qua 4 b−ớc trên, ta có một mẫu giá mang tính đầy đủ chi tiết của nó về chất l−ợng sản phẩm lấy giá có thể so sánh đ−ợc qua các thời kỳ tính chỉ số.