Tăng cờng ngân sách cho xúc tiến bán hàng.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động xúc tiến bán hàng trong hoạt động kinh doanh thương mại.DOC (Trang 41 - 42)

II. Phơng hớng đẩy mạnh xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thơng mại.

3.Tăng cờng ngân sách cho xúc tiến bán hàng.

Ngân sách dành cho xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp thơng mại Việt Nam hiện nay còn rất hạn hẹp thông thờng chỉ dành 0,5% - 0,7% doanh thu. Trong khi đó doanh nghiệp nớc ngoài chi phí tới 5-10% doanh thu. Ngân sách quá hạn hẹp, làm cho doanh nghiệp thơng mại trong nớc kém sức cạnh tranh hơn các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài bằng con đờng xúc tiến bán hàng. Tuỳ vào điều kiện của doanh nghiệp, có 3 cách xây dựng ngân sách để lựa chọn hợp lý.

- Xây dựng ngân sách xúc tiến bán hàng trên chính sách tính tỷ lệ % doanh thu: phơng pháp này tính đến trên cơ sở thống kê kinh nghiệm: không tính đến biến động thị trờng và thờng đợc áp dụng trong những doanh nghiệp kinh doanh lớn.

Phơng pháp xác định ngân sách cho xúc tiến bán hàng trên cơ sở khả năng tài chính cho phép của doanh nghiệp. Không tính đến mục tiêu của doanh

nghiệp trong phép của doanh nghiệp; nó cho phép doanh nghiệp chủ động vì tài chính để tổ chức xúc tiến bán hàng và nó thờng đợc sử dụng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Phơng pháp tính ngân sách cho xúc tiến bán hàng trên trên cơ sở đòi hỏi các mục tiêu xúc tiến bán hàng cần đạt tới, phơng pháp này giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu doanh nghiệp nhng lại cho doanh nghiệp bị động vì tài chính; thờng áp dụng cho doanh nghiệp có nguồn tài chính dồi dào hoặc doanh nghiệp mới tham gia kinh doanh.

Trong quá trình xây dựng ngân sách cho xúc tiến bán hàng, nếu doanh nghiệp thơng mại định chi chó xúc tiến bán hàng vợt quá tỷ lệ quy định của nhà nớc thì doanh nghiệp sẽ phải trính từ lợi nhuận của mình để chi cho khoản mục này.

Một phần của tài liệu phương hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động xúc tiến bán hàng trong hoạt động kinh doanh thương mại.DOC (Trang 41 - 42)