Tác động của sáng kiến đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khai thác chiến lược phát triển một trục hai cánh nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc.pdf (Trang 69 - 72)

Nếu tham gia vào hợp tác theo sáng kiến này, là một n−ớc thuộc ASEAN, Việt Nam cũng sẽ có đ−ợc những lợi thế, cơ hội cũng nh− sẽ phải đối mặt với những thách thức, rủi ro nh− phân tích ở trên.

Ngoài ra, đối với Việt Nam còn có những điểm cần l−u ý d−ới đây:

Về cơ hội:

Việc thực thi sáng kiến “Cực tăng tr−ởng mới ASEAN - Trung Quốc” tạo cơ hội cho Việt Nam tăng c−ờng hợp tác kinh tế theo chiều sâu, nhất là hợp tác và phát triển kinh tế giữa các tỉnh và doanh nghiệp vùng biên giới hai n−ớc.

Sự phát triển các Khu kinh tế cửa khẩu hay các Khu kinh tế tự do tiếp giáp với Trung Quốc sẽ thúc đẩy mạnh mẽ các hoạt động giao l−u th−ơng mại, trao đổi hàng hóa, dịch vụ XNK qua các khu vực biên giới hai n−ớc, làm tăng kim ngạch mậu dịch hai chiều giữa hai bên.

Việc tham gia vào sáng kiến d−ới mô hình hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng giúp Việt Nam tạo lập thế và lực mới cho phát triển kinh tế theo không gian lãnh thổ theo mô thức “h−ớng ra biển”, phát huy tiềm năng kinh tế biển, gắn kết không gian kinh tế trong n−ớc với khu vực và thế giới.

Tham gia vào sáng kiến này cũng sẽ là cơ hội kêu gọi các đối tác đầu t− vào Việt Nam để phát triển kinh tế, cũng nh− đề nghị Trung Quốc hỗ trợ đầu t− nâng cấp cơ sở hạ tầng (mở ra tuyến đ−ờng sắt phía Nam, các tuyến đ−ờng bộ

xuyên á, xây dựng các cảng biển và đóng tàu...), cơ sở vật chất kỹ thuật th−ơng

mại nh− hệ thống siêu thị, trung tâm th−ơng mại, chợ, bến bãi, kho tàng... Cơ sở hạ tầng của Việt Nam, nhất là ở các tỉnh vùng biên giới còn rất yếu kém, nhiều nơi vùng biên giới, miền núi giao thông đi lại còn khó khăn, việc vận chuyển, l−u thông phân phối hàng hóa cũng rất hạn chế. Do đó, việc thu hút đầu t−, nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật th−ơng mại là điều rất quan trọng, tạo điều kiện phát triển kinh tế, th−ơng mại trong n−ớc.

Sự tăng c−ờng hợp tác với Trung Quốc theo sáng kiến Cực tăng tr−ởng mới cũng tạo ra những tác động tích cực khác về mặt quản lý và chính sách. Việt Nam sẽ ý thức đ−ợc sự lệ thuộc của nhiều ngành sản xuất trong n−ớc vào thị tr−ờng n−ớc ngoài, từ đó sẽ tìm cách cơ cấu lại các ngành này cho hợp lý

hơn để chủ động trong sản xuất. Chính phủ Việt Nam sẽ có những chính sách tích cực hơn trong thu hút đầu t− trực tiếp và gián tiếp n−ớc ngoài, tránh để dòng vốn chảy hết vào Trung Quốc. Các ngành, các cấp từ Trung −ơng đến địa ph−ơng cũng sẽ có cách quản lý các nguồn lực, tài nguyên tốt hơn và nắm bắt đ−ợc cơ hội để trở thành nhà cung cấp nhiều sản phẩm (đã qua chế biến) làm đầu vào cho thị tr−ờng lớn này; cũng nh− luôn phải đẩy mạnh phát triển kinh tế để không bị tụt hậu... Nh− vậy kinh tế Việt Nam cũng có khả năng phát triển tốt, mặc dù về mặt t−ơng quan lợi ích thì Việt Nam đ−ợc h−ởng lợi kém hơn nhiều so với Trung Quốc.

Về thách thức:

Về mặt chủ quyền, là một n−ớc có tranh chấp lớn nhất đối với Trung Quốc về chủ quyền đối với biển Đông, một khi tham gia vào sáng kiến này ta chắc chắn sẽ gặp khó khăn nhiều hơn so với các n−ớc ASEAN khác trong việc giành và giữ chủ quyền quốc gia trong vịnh Bắc Bộ nói riêng và trên biển Đông nói chung.

Về mặt kinh tế, cũng nh− các n−ớc ASEAN khác, một quốc gia láng giềng có nhiều nét t−ơng đồng nh− Việt Nam sẽ ngày càng bị ảnh h−ởng bởi Trung Quốc và trở nên phụ thuộc hơn vào nền kinh tế này. Với việc giá nguyên liệu đầu vào tăng có nguyên nhân bắt nguồn từ Trung Quốc, Việt Nam là n−ớc không tự sản xuất đ−ợc mà phải nhập khẩu nên chắc chắn sẽ bị lệ thuộc và điều đó gây tác động mạnh đến sản xuất trong n−ớc. Điển hình là các ngành sản xuất nh− thép, xi măng, phân bón, giấy, nhựa, dệt may..., chi phí đầu vào tăng cao nh−ng đầu ra không tăng đã làm cho nhiều doanh nghiệp giảm lợi nhuận và thua lỗ. Nhiều mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam bị thu hẹp hoặc mất thị tr−ờng do sức cạnh tranh giảm vì những sản phẩm t−ơng tự của các doanh nghiệp Trung Quốc có giá rẻ hơn nhiều. Các doanh nghiệp Việt Nam vốn đã thua doanh nghiệp Trung Quốc về năng lực cạnh tranh, trình độ công nghệ, thiết bị và quy mô sản xuất, nay lại bị đội giá đầu vào, càng tăng thêm phần khó khăn trong cạnh tranh và bị lệ thuộc hơn vào phía Trung Quốc.

Bên cạnh đó, ô nhiễm môi tr−ờng biển khu vực Vịnh Bắc Bộ do khai thác quá mức dẫn đến suy kiệt nguồn tài nguyên biển và ven biển (tài nguyên khoáng sản, dầu khí, thủy hải sản) cũng là những thách thức không nhỏ đối với Việt Nam, gây ảnh h−ởng đến phát triển kinh tế bền vững. Trong khi đó, tham gia vào sáng kiến này, phía Trung Quốc là bên đ−ợc h−ởng lợi nhiều nhất từ việc khai thác nguồn tài nguyên phong phú của biển.

Về thu hút đầu t− n−ớc ngoài, với môi tr−ờng kinh doanh tốt hơn nên việc thu hút đầu t− n−ớc ngoài của Trung Quốc chắc chắn sẽ mạnh mẽ hơn, hay nói cách khác Việt Nam sẽ khó cạnh tranh với Trung Quốc trong việc thu hút

mẽ hơn Việt Nam, nhất là với các giao dịch tài khoản vãng lai, tài khoản vốn. Chẳng hạn Trung Quốc cho ng−ời n−ớc ngoài đầu t− vào thị tr−ờng chứng khoán mạnh hơn, cho giữ tỷ lệ cổ phần trong các DN theo qui định cũng cao hơn Việt Nam. Chính vì vậy mà dòng vốn đầu t− chảy vào đây rất mạnh. Hiện các tập đoàn xuyên quốc gia đang muốn biến Trung Quốc thành công x−ởng sản xuất cho cả thế giới. Quý 1 vừa qua, n−ớc này thu hút tới 43 tỷ USD đầu t− n−ớc ngoài, trong khi l−ợng đầu t− vào Việt Nam thấp hơn nhiều.

Thêm vào đó, việc phát triển nóng của Trung Quốc sẽ dẫn đến nhiều rủi ro tiềm ẩn, trong đó có việc khó kiểm soát đ−ợc chất l−ợng và hiệu quả đầu t−. Có nhiều dự án khi đi vào hoạt động sẽ cho những sản phẩm chất l−ợng thấp, hoặc đầu t− quá nhiều vào một số lĩnh vực sẽ dẫn đến d− thừa công suất làm cho l−ợng tồn kho lớn. Việt Nam ở cạnh Trung Quốc dễ phải hứng chịu những đợt sóng hàng kém chất l−ợng và hàng tồn kho này. Hơn nữa, do việc tăng c−ờng hợp tác quá mức và với sức hút mạnh mà các tài nguyên của Việt Nam rất dễ chảy sang Trung Quốc, nh− hiện t−ợng chảy máu quặng sắt, thiếc trong thời gian vừa qua. Nếu chúng ta chủ yếu vẫn xuất thô và bừa bãi nh− hiện nay thì những nguồn lực để phát triển các ngành sản xuất trong t−ơng lai sẽ bị cạn kiệt và gây nên tác động xấu với môi tr−ờng. Nói cách khác tức là chúng ta sẽ trở thành nơi cung cấp tài nguyên, khoáng sản để phát triển kinh tế Trung Quốc.

Nh− vậy rõ ràng trong khi hai khuôn khổ hợp tác GMS và hợp tác trên đất liền (xây dựng Hành lang kinh tế Nam Ninh - Singapore) đã hình thành, tiến triển và đem lại khá nhiều lợi ích, thì sáng kiến “Cực tăng tr−ởng mới ASEAN - Trung Quốc” với việc hợp tác kinh tế khu vực vịnh Bắc Bộ mở rộng và hợp tác biển Đông không đ−a thêm cho ta nhiều lợi ích, mà thay vào đó là những thách thức khó có thể l−ờng tr−ớc đ−ợc.

Ch−ơng III

Các giải pháp tận dụng cơ hội của việc thực hiện chiến l−ợc “một trục hai cánh” để phát triển quan hệ th−ơng mại Việt Nam - Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khai thác chiến lược phát triển một trục hai cánh nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc.pdf (Trang 69 - 72)