Quan điểm của Việt Nam về sáng kiến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khai thác chiến lược phát triển một trục hai cánh nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc.pdf (Trang 74 - 76)

Đối với hợp tác trên đất liền:

Trong khuôn khổ hợp tác Trung Quốc- ASEAN, Thủ t−ớng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh sự ủng hộ hợp tác "Hai hành lang, một vành đai" giữa Việt Nam và Trung Quốc, tìm ra các giải pháp, lựa chọn các thể chế hợp tác tiểu vùng hiệu quả, từ đó mở rộng cho chiến l−ợc Một trục hai cánh.

Việt Nam và Trung Quốc cần tập trung nỗ lực xúc tiến kế hoạch hợp tác song ph−ơng Việt - Trung về Hai hành lang một vành đai, tiến tr−ớc một b−ớc tạo lực đẩy, tạo sức hút cho chiến l−ợc Một trục hai cánh.

Sự hợp tác với hai tỉnh Quảng Tây và Vân Nam giáp biên giới với Việt Nam cũng đ−ợc khuyến khích phát triển, tạo động lực mới đẩy mạnh hợp tác kinh tế - th−ơng mại với hai tỉnh giàu tiềm năng trên, đặc biệt là việc triển khai hợp tác Hai hành lang, một vành đai kinh tế có lợi cho duy trì hòa bình, ổn định dọc khu vực biên giới Việt - Trung. Việt Nam thể hiện chủ tr−ơng nhất quán trong việc tích cực tham gia hợp tác giữa ASEAN với Trung Quốc nói chung và với hai tỉnh Quảng Tây và Vân Nam nói riêng.

Tổng Bí th− ĐCS Việt Nam Nông Đức Mạnh tán thành ý t−ởng mới hợp tác kinh tế trên đất liền dọc các hành lang kinh tế nh− trong chiến l−ợc hợp tác Hai hành lang, một vành đai với Trung Quốc. Việt Nam và các tỉnh dọc biên giới hai n−ớc nh− tỉnh Quảng Tây, Vân Nam cần phải cùng nhau xúc tiến hợp tác kinh tế mậu dịch, đầu t−, thúc đẩy hơn nữa việc xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở về đ−ờng cao tốc, đ−ờng sắt, cảng.

Việt Nam luôn thể hiện rõ quan điểm sẵn sàng cùng với tỉnh Quảng Tây và Trung Quốc tiến hành th−ơng l−ợng, thăm dò về quy hoạch cụ thể, nội dung hợp tác và biện pháp thực hiện. Điều này không chỉ có lợi cho hai n−ớc Việt-

Đối với hợp tác GMS:

Là quốc gia chiếm vị trí địa chính trị, địa kinh tế quan trọng của GMS (l−u vực sông Mêkông trên lãnh thổ Việt Nam chiếm 25% diện tích đất và 35% dân số), vì vậy hợp tác GMS có ý nghĩa chiến l−ợc đối với sự phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, tăng c−ờng giao l−u văn hoá và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam. Việc tham gia các khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mê Kông tạo cơ hội cho Việt Nam phát huy đ−ợc lợi thế và tiềm năng, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho sự phát triển từ các n−ớc trong khu vực và cộng đồng tài trợ quốc tế. Việt Nam đ−ợc h−ởng lợi song đồng thời cũng phải gánh vác tránh nhiệm nặng nề trong việc phát triển liên vùng mở rộng.

Lào Cai và Côn Minh, Vân Nam Trung Quốc có vai trò quan trọng trong tuyến hợp tác tiểu vùng sông Mêkông mở rộng. Do vậy, Việt Nam khuyến khích phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, qua đó thúc đẩy hợp tác Hai hành lang một vành đai, giai

đoạn khởi đầu cho sự hợp tác trong chiến l−ợc Một trục hai cánh.

Mục tiêu chung của đoàn Việt Nam tại Hội nghị Bộ tr−ởng GMS 3 một lần nữa khẳng định quan điểm và quyết tâm của Việt Nam trong việc tăng c−ờng hợp tác và làm sâu sắc thêm hội nhập kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông, thúc đẩy phát triển bền vững tiểu vùng cũng nh− phấn đấu từng b−ớc cải thiện cơ sở kinh tế- xã hội ở các địa ph−ơng dọc các hành lang GMS, góp phần củng cố quan hệ hợp tác hữu nghị và láng giềng thân thiện với các n−ớc trong khu vực. Phát biểu tại Diễn đàn đối thoại kinh doanh - đầu t− trong khuôn khổ Hội nghị này, Thủ t−ớng Nguyễn Tấn Dũng đã khẳng định sự ủng hộ của Việt Nam đối với việc xây dựng kế hoạch hành động tổng thể để tăng c−ờng tự do hoá và tạo thuận lợi cho th−ơng mại, đầu t− khu vực tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng.

Đối với hợp tác Vịnh Bắc Bộ mở rộng:

Mặc dù Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định Hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ đang đ−ợc hai n−ớc Việt Nam - Trung Quốc triển khai và phát huy tác dụng tích cực đối với việc gìn giữ an ninh, trật tự trong Vịnh Bắc Bộ. Hai bên cũng đã nhất trí duy trì đàm phán về vấn đề trên biển để tìm ra một giải pháp cơ bản lâu dài mà hai bên đều chấp nhận, đồng thời cam kết nỗ lực giữ gìn hòa bình, ổn định ở Biển Đông. Tuy nhiên, trong chiến l−ợc hợp tác vịnh Bắc Bộ, hai bên còn có quan điểm khác nhau về việc có nên mở rộng hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ sang các n−ớc thuộc khu vực ASEAN hay không.

Về phía mình, Việt Nam thể hiện cho Trung Quốc biết chủ tr−ơng tích cực hợp tác song ph−ơng giữa hai n−ớc trong chiến l−ợc “Hai hành lang, một vành đai”. Thực hiện tốt hợp tác này sẽ thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác kinh

tế khu vực vành đai Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc, mà ch−a cần thiết phải kéo dài hợp tác ra các n−ớc ASEAN khác. Bởi vì quan hệ hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc với ASEAN đã có các Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện và từ ngày 1/7/2006, Hiệp định th−ơng mại tự do ASEAN - Trung Quốc đã có hiệu lực, tạo cơ sở cho việc thành lập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA). Hơn nữa, khi vấn đề hợp tác song ph−ơng giữa hai n−ớc Việt – Trung đ−ợc giải quyết thì mới nên bàn tiếp đến việc mở rộng hợp tác đa ph−ơng với khu vực ASEAN.

Tuy nhiên, một khi Trung Quốc đã có ý định mở rộng hợp tác khu vực Vịnh Bắc Bộ là toàn bộ ASEAN- Trung Quốc nhằm tạo ra một vùng Vành đai Đại Trung Hoa và quyết tâm thực hiện bằng đ−ợc ý đồ đó, thì Việt Nam không thể ngăn cản đ−ợc, nh−ng cũng không thể thụ động trong việc đối phó với những thách thức có thể xảy ra trong quan hệ kinh tế với Trung Quốc khi họ triển khai thực hiện chiến l−ợc. Chính vì vậy, Việt Nam sẽ phải chủ động có những giải pháp nhằm tận dụng tốt cơ hội, đối phó và hạn chế những thách thức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng các giải pháp khai thác chiến lược phát triển một trục hai cánh nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc.pdf (Trang 74 - 76)