Các biện pháp khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 32 - 33)

Vay nợ n−ớc ngoài cũng là cách các chính phủ th−ờng dùng để bù đắp thâm hụt CCTM. Vay n−ớc ngoài có thể có lợi lớn – cung cấp các nguồn lực cần thiết để thúc đẩy tăng tr−ởng và phát triển kinh tế – nh−ng nó cũng có cái giá phải trả. Trong những năm gần đây, chi phí chính liên quan đến tồn đọng khoản nợ n−ớc ngoài lớn là “trả nợ”. Trả nợ là thanh toán phần trả dần (tức là thanh toán nợ gốc) và lãi suất tồn đọng; đó là khoản chi phí tính vào thu nhập và tiết kiệm thực tế trong n−ớc đã đ−ợc quy định trong hợp đồng. Khi mức độ nợ tăng hay khi lãi suất tăng, phí trả nợ cũng tăng. Việc trả nợ phải thực hiện bằng ngoại hối. Nói cách khác, nghĩa vụ trả nợ chỉ có thể đáp ứng đ−ợc thông qua thu nhập XK, cắt giảm NK, và/hoặc vay thêm n−ớc ngoài. Trong những hoàn cảnh thông th−ờng, hầu hết việc trả nợ của một n−ớc thực hiện đ−ợc nhờ thu nhập từ XK. Tuy nhiên, không biết tại cơ cấu NK thay đổi hay tại lãi suất tăng mạnh, làm cho số tiền trả nợ tăng lên, hay tại thu nhập XK giảm mà các khó khăn trong việc trả nợ có vẻ ngày một tăng.

Tuy nhiên, cũng cần thận trọng với các khoản vay nợ. Trong tr−ờng hợp này việc xác định khả năng chịu đựng của cán cân tài khoản vãng lai và nợ n−ớc ngoài là hết sức quan trọng. Điều kiện để CCTKVL chịu đựng đ−ợc và nợ có thể trả đ−ợc là chỉ số nợ trên XK phải có xu h−ớng giảm xuống. Đồng thời tăng tr−ởng XK phải lớn hơn mức lãi suất phải trả. Điều chỉnh tỷ lệ giữa tăng tr−ởng NK và tăng tr−ởng XK cũng là biện pháp quan trọng đối với việc xác định mức vay an toàn. Cuối cuối cùng cần có chính sách dài hạn để quản lý nợ nhằm sử dụng hiệu quả nợ n−ớc ngoài.

Các n−ớc có thể tìm cách xoa dịu ảnh h−ởng có hại của những thâm hụt cán cân vãng lai bằng cách tăng khối l−ợng dự trữ tiền tệ chính phủ. Một cách để làm đ−ợc điều này là phải có đ−ợc tỷ phần lớn hơn trong “vàng giấy” quốc tế mới, cái đ−ợc coi là quyền rút vốn đặc biệt (SDRs). Do đó, một vấn đề chính của mối quan tâm lớn của các n−ớc đang phát triển là sự phân phối lợi ích của

SDRs. Công thức hiện nay trong việc phân phối SDRs là 75% trong tổng số đ−ợc dành cho 25 quốc gia phát triển. Chỉ còn 25% đ−ợc phân phát cho khoảng 90 n−ớc tham gia hệ thống tiền tệ quốc tế. Không hài lòng với tình trạng này, hiện nay các n−ớc này tập hợp thành một nhóm gây áp lực lên những n−ớc phát triển, buộc họ phải đồng ý bổ sung các quyền rút đặc biệt sao cho các khoản −u đãi và/hoặc các điều kiện −u đãi đ−ợc phân phát cho các n−ớc đang phát triển. Vấn đề bổ sung SDRs này có thể giúp giải quyết vấn đề khủng hoảng tài chính ngắn hạn mà các n−ớc đang phát triển phải đ−ơng đầu, đặc biệt là đối với 40 n−ớc kém phát triển nhất, do giá dầu và l−ơng thực thế giới tăng nhanh qua các năm.

Trong thời kỳ khủng hoảng tài chính châu á, Ngân hàng thế giới đã khuyến cáo các n−ớc áp dụng các chính sách tài khoá và tiền tệ rất hạn chế (đ−ợc gọi là “điều chỉnh cơ cấu” của Ngân hàng thế giới và “những chính sách ổn định” của IMF) nhằm giảm nhu cầu trong n−ớc, từ đó giảm NK và giảm bớt sức ép lạm phát đã gây nên tỷ giá hối đoái “đ−ợc định giá quá cao” đã làm chậm tiến trình XK và thúc đẩy NK.

Đẩy mạnh cải cách thể chế kinh tế thị tr−ờng, minh bạch hoá các chính sách th−ơng mại theo h−ớng dễ tiên liệu, không phân biệt đối xử, cải cách hành chính, xoá bỏ độc quyền, bao cấp, cải cách doanh nghiệp nhà n−ớc, phát triển khu vực t− nhân, thực hiện tự do hoá th−ơng mại là các biện pháp mang tính dài hạn đảm bảo cải thiện CCTM.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)