Thông qua Luật Cạnh tranh, Luật đất đai sửa đổi, kết thúc phiên 8,9 trong đàm phán gia nhập WTO, Hiệp định bảo hộ đầu t− với Nhật Bản có hiệu lực EU xoá bỏ hạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 74)

phán gia nhập WTO, Hiệp định bảo hộ đầu t− với Nhật Bản có hiệu lực. EU xoá bỏ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam. Thống nhất chế độ một giá đối với hàng không và điện lực.

Tóm lại, cải cách th−ơng mại của Việt Nam trong những năm qua đã góp phần lành mạnh hoá CCTM. XK tăng tr−ởng cao, NK đ−ợc kiểm soát một cách t−ơng đối hợp lý phù hợp với lộ trình cam kết hội nhập. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn còn nhiều rào cản th−ơng mại đối với khu vực t− nhân trong n−ớc và doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là độc quyền trong sản xuất (bảo hộ đối với doanh nghiệp Nhà n−ớc) dẫn đến độc quyền trong th−ơng mại, đặc biệt là th−ơng mại quốc tế. Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nhiều cải cách th−ơng mại hiện nay có lợi nhiều hơn cho khu vực Nhà n−ớc. Chẳng hạn thuế NK thấp đối với các nguyên liệu đầu vào cho sản xuất và XK của khu vực Nhà n−ớc24. Các phân tích về thuế NK cho thấy cơ chế thuế quan hàng NK vẫn là nguồn chủ yếu dẫn đến sự thiên lệch trong chính sách bất lợi cho XK. Mặc dù việc cải thiện tính hiệu quả của cơ chế miễn thuế NK và miễn các loại thuế khác sẽ giảm đáng kể mức độ thiên lệch đó, nh−ng nếu không giảm thuế NK hơn nữa thì sự thiên lệch cũng vẫn cứ tồn tại. Mặc dù về cơ bản đã xoá bỏ chế độ độc quyền trong hoạt động XNK, song với chính sách bảo hộ sản xuất trong n−ớc, nên cho đến nay vẫn còn khá nhiều rào cản đối với doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp t− nhân. Đó là (i) biểu thuế quan ở Việt Nam còn phức tạp với nhiều mức thuế khác nhau và độ tản mạn lớn; (ii) các biện pháp phi thuế quan nhìn chung còn thiếu minh bạch, khó tiên liệu, trong thời gian dài đ−ợc quản lý theo kiểu “ cho phép - ngừng- cho phép”; (iii) việc phân loại hàng hoá NK theo mã số hệ thống hài hoà hoá (HS) ch−a đủ rõ ràng và thiếu cụ thể và (iv) việc kiểm hoá, thông quan còn bất cập và tuỳ tiện. Tình hình này sẽ hạn chế tăng XK và việc cải thiện CCTM sẽ khó khăn hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)