Kinh nghiệm điều tiết cán cân th−ơng mại của một số n−ớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 34 - 35)

đ−ợc coi là nợ trầm trọng và nền tài chính quốc gia đó dễ bị tổn th−ơng tr−ớc các cú sốc trong và ngoài n−ớc. Nếu TFD/EX>285% thì n−ớc đó đang khủng hoảng nợ. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều n−ớc có chỉ số nợ/XK lớn mà vẫn trả đ−ợc nợ trong khi nhiều n−ớc có chỉ số thấp mà vẫn không trả đ−ợc nợ. Để xem xét một quốc gia có thể trả đ−ợc nợ hay không cần xét đến mức độ tăng tr−ởng GDP, mà cụ thể hơn là mức tăng tr−ởng XNK và lãi suất vay thực trên thị tr−ờng quốc tế theo thời gian.

Mô hình động về nợ của Jaime de Pine đ−ợc sử dụng trong nghiên cứu này nhằm xác định xem mức NK cho phép của một n−ớc có thể đảm bảo khả năng chịu đựng của cán cân tài khoản vãng lai và nợ n−ớc ngoài. Chi tiết về mô hình này đ−ợc trình bày trong phụ lục 10. Do đó, mô hình này có thể sử dụng để dự báo về khả năng chịu đựng của CCTM. Dựa vào mô hình này có thể tính đ−ợc mức NK tối đa cho phép đảm bảo sức chịu đựng của cán cân vãng lai và nợ n−ớc ngoài. Từ đó có thể xác định đ−ợc mức độ thâm hụt CCTM cho phép đảm bảo duy trì ổn định cán cân thanh toán và nợ n−ớc ngoài. Để đ−a ra mức NK tối đa cho phép cần xác định đ−ợc chỉ số nợ trên XK, tỷ lệ tăng tr−ởng NK và XK cũng nh− tỷ lệ giữa mức lãi suất trả nợ và mức tăng XK đảm bảo sức chịu đựng của cán cân tài khoản vãng lai và nợ n−ớc ngoài. Đề tài sẽ áp dụng mô hình này để đánh giá tình trạng CCTM n−ớc ta trong thời gian qua và dự báo về mức độ chịu đựng của nó trong thời gian từ nay đến năm 2010. Qua đó, kiểm tra lại chỉ tiêu XK và NK trong chiến l−ợc phát triển XNK n−ớc ta thời kỳ 2001-2010.

1.4. Kinh nghiệm điều tiết cán cân th−ơng mại của một số n−ớc n−ớc

Thông th−ờng điều tiết CCTM thông qua các biện pháp nh− khuyến khích XK, quản lý NK, chính sách tỷ giá hối đoái, chính sách đầu t−, quản lý nợ n−ớc ngoài... Để duy trì CCTM trong trạng thái lành mạnh trong dài hạn cần thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện cụ thể, các n−ớc áp dụng các biện pháp theo nhiều cách khác nhau. Phần trình

bày sau đây sẽ phân tích kinh nghiệm của một số n−ớc theo các biện pháp kể trên. Các n−ớc đ−ợc lựa chọn phân tích là Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)