Thâm hụt CCTM thể hiện chậm chuyển dịch cơ cấu XK theo h−ớng gia tăng tỷ trọng XK hàng chế biến Phân tích cơ cấu XK của n− ớc ta trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 93)

gia tăng tỷ trọng XK hàng chế biến. Phân tích cơ cấu XK của n−ớc ta trong giai đoạn 1991-2004 cho thấy mức độ gia tăng của hàng XK chế biến là quá thấp so với các n−ớc CNH nh− Malaysia, Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan. Hiện nay tỷ trọng nhóm hàng chế biến mới chiếm khoảng 45% (2004), trong khi các n−ớc nói trên có tỷ lệ này là 70-90%. Tỷ trọng XK hàng khoáng sản, nông sản, thuỷ sản tuy có chiều h−ớng giảm nh−ng vẫn còn cao. Điều này cho thấy chuyển dịch cơ cấu hàng XK của ta cha thể hiện rõ nét xu hớng CNH, HĐH. Hàng chế biến phụ thuộc lớn vào nguyên, phụ liệu n−ớc ngoài, công nghệ chế biến chậm cải thiện, trình độ quản lý và lao động thấp.

Nh− đã phân tích ở trên, việc gia tăng XK các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, khoáng sản, xét về dài hạn, là rất khó khăn bởi vì gặp phải những hạn chế mang tính cơ cấu nh− năng suất, diện tích, khả năng khai thác, đánh bắt, ô nhiễm môi tr−ờng, cạn kiệt tài nguyên. Do đó, kim ngạch XK của n−ớc ta chỉ có thể cải thiện dựa vào nhóm hàng chế biến và chế tạo. Với tỷ trọng và chất l−ợng nh− hiện nay, việc gia tăng kim ngạch là rất khó khăn. Gia tăng tỷ lệ nhập siêu trong những năm gần đây và ở mức cao (trên 12% GDP năm 2003, 2004) cho thấy rõ hạn chế này. Nếu không có sự cải thiện chất l−ợng tăng tr−ởng XK theo h−ớng gia tăng giá trị và số l−ợng của hàng chế biến sẽ kéo theo tình trạng thâm hụt cán cấn th−ơng mại ngày càng lớn và triền miên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 93)