Những nhân tố tác động đến cán cân th−ơng mại trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 171)

X- Xuất khẩu, M Nhập khẩu

1.2. Những nhân tố tác động đến cán cân th−ơng mại trong thời gian qua

trong thời gian qua

trong thời gian qua chính sách th−ơng quyền (mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu); (ii) chính sách thuế quan và phi quan thuế (giảm hàng rào thuế quan, từng b−ớc xoá bỏ hạn chế định l−ợng, giảm bảo hộ, trợ cấp, thủ tục hải quan…); (iii) áp dụng các biện pháp khuyến khích xuất khẩu và quản lý nhập khẩu; (iv) ký kết và thực hiện các hiệp định th−ơng mại khu vực và toàn cầu.

Mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu là khâu đột phá trong quá trình cải cách chính sách th−ơng mại Việt Nam có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu và nhập khẩu, góp phần làm lành mạnh hoá cán cân th−ơng mại. Việc cắt giảm thuế quan xuất nhập khẩu đã ảnh h−ởng đáng kể đến xuất nhập khẩu trong thời gian qua. Cải cách hệ thống thuế đã do đó góp phần giảm chi phí đầu vào cho sản xuất thay thế nhập khẩu và xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam. Bên cạnh đó chính sách miễn giảm thuế xuất khẩu, hoàn thuế xuất khẩu, giảm thuế đối với nguyên liệu đầu vào phục vụ cho xuất khẩu, th−ởng xuất khẩu… là những viện pháp khuyến khích xuất khẩu hiệu quả góp phần tăng tr−ởng xuất khẩu ở mức cao trong những năm qua. Việc điều chỉnh hàng rào phi quan thuế có tác dụng đối với kiểm soát hàng nhập khẩu, do đó là một trong những biện pháp điều chỉnh CCTM. Mở cửa thị tr−ờng, nới lỏng các rào cản th−ơng mại là một trong những yếu tố kích thích tăng tr−ởng xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu do đó góp phần cải thiện cán cân th−ơng mại.

Tóm lại, cải cách th−ơng mại của Việt Nam trong những năm qua đã góp phần lành mạnh hoá cán cân th−ơng mại. Xuất khẩu tăng tr−ởng cao, nhập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cán cân thương mại trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam.pdf (Trang 171)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)