Thực trạngsản xuất và xuất nhập khẩu xe mỏy và sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO.pdf (Trang 56 - 60)

1 Viện nghiờn cứu kinh tế Nhật bản (giỏ xe dự kiến 25.000USD/xe)

2.1.1.3. Thực trạngsản xuất và xuất nhập khẩu xe mỏy và sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng nghiệp

phục vụ nụng nghiệp

Nhỡn chung, trong giai đoạn 2002-2007, cụng nghiệp cơ khớ Việt Nam đó đạt được thành quả bước đầu và tăng trưởng trong một số sản phẩm, đỏp ứng nhiều hơn cỏc nhu cầu trong nước và từng bước trở thành ngành mũi nhọn xuất khẩu mới, đạt nhiều tiến bộ về cụng nghệ, sản xuất được nhiều loại thiết bị đồng bộ cung cấp cho cỏc ngành cụng nghiệp quan trọng như điện lực, xi măng, mớa đường, giấy và bột giấy, phõn bún, chế biến thực phẩm...

- Đối với ngành chế tạo mỏy động lực: Hiện tại, ngành chế tạo mỏy động lực Việt Nam cú thể sản xuất tới 30.000 mỏy/năm, đỏp ứng được khoảng 30% nhu cầu thị trường trong nước. Sản phẩm đó cú tớnh năng cao hơn cỏc loại động cơ thế hệ cũ và hơn hẳn động cơ cựng loại của Trung Quốc, dần chiếm lại thị phần nội địa về mỏy động lực đang bị hàng nhập lậu giỏ rẻ Trung Quốc lấn ỏt. Sản phẩm đó được xuất khẩu đi nhiều nước.

- Ngành sản xuất cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp đó sản xuất được cỏc loại bơm tiờu ỳng đến 36.000 m3/h, cỏc loại thiết bị dựng trong cụng nghiệp mớa đường, cụng suất từ 1.000 - 8.000 tấn mớa cõy/ngày, cỏc dõy chuyền sản xuất cao su mủ khụ đến 6.000 tấn/năm, dõy chuyền thiết bị xay xỏt gạo cụng suất đến 50 tấn lỳa/ca, cỏc mỏy xay xỏt nhỏở nụng thụn, thiết bị sơ chế cà phờ theo phương phỏp ướt, cụng suất 0,75 - 3 tấn/h, cỏc thiết bị cưa xẻ chế biến gỗ, cỏc thiết bị chế biến chố, cỏc mỏy canh tỏc nhỏ cho nụng thụn, gúp phần đưa mức độ cơ giới hoỏ khõu làm đất tớnh bỡnh quõn cả nước đó đạt trờn 35%. Đặc biệt cỏc sản phẩm cơ khớ nhỏ đó tỡm được chỗ đứng vững chắc trờn thị trường nội địa, phục vụ đắc lực chủ trương cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp ở Việt Nam.

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh sản xuất một số sản phẩm cơ khớ nụng nghiệp chủ yếu của Việt Nam Đơn vị tớnh 2000 2003 2004 2005 2006 2007 Nụng cụ cầm tay Nghỡn cỏi 15.918 20.639 21.752 20.756 21.549 22.421 Xe cải tiến Cỏi 13.705 12.944 11.696 18.257 19.435 20.523 Mỏy bơm nụng nghiệp Cỏi 3.496 3.578 7.787 10.038 11.440 11.672 Đầu mỏy bơm nước Nghỡn cỏi 208 304 761 460 555 576 Bơm thuốc trừ sõu Nghỡn cỏi 70,4 52,4 51,7 52,7 54 55,3 Mỏy kộo và xe vận

chuyển Cỏi 1.932 3.052 7.889 8.607 9.415 9.871

Mỏy tuốt lỳa cú

động cơ Cỏi 11.877 12.997 10.021 17.571 18.853 18.935 Mỏy xay xỏt Cỏi 12.484 13.433 10.112 5.749 6.480 6.857

Mỏy cụng cụ Cỏi 4.121 6.821 8.666 5.831 7.769 7.920

Động cơđiờzen Cỏi 30.329 107.433 184.418 182.443 145.450 152.521

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2007, Tổng cục Thống kờ

Từ nhiều năm nay, cỏc cụng ty sản xuất trong ngành đó thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư nõng cấp thiết bị để phỏt triển sản xuất phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu. Điển hỡnh là Cụng ty Mỏy kộo - Mỏy Nụng nghiệp Hà Đụng (tỉnh Hà Tõy) đó đầu tư 15,1 tỷ VNĐ vào cải tạo cỏc dõy chuyền thiết bị, nõng cao năng lực sản xuất trong đú cú dõy chuyền sơn sấy hiện đại, nõng cao đỏng kể năng lực và trỡnh độ sản xuất, chất lượng mỏy kộo Bụng Sen. Từ chỗ sản xuất mỏy kộo cỡ nhỏ 2 bỏnh (BS 8 đến BS 15), đến nay, Cụng ty này đó sản xuất hàng loạt mỏy kộo nhỏ 4 bỏnh cớ 20 CV (BS 20) và 30 CV (BS 30) cú năng suất cao hơn, đa năng hơn, liờn hợp với cày chảo 3 lưỡi, phay đất 1,3m bỏnh lồng để làm đất, mỏy rạch hàng, vun luống, bơm nước, rơ-moúc vận chuyển... và cũn dựng để kộo mỏy xay xỏt, tuốt lỳa, phỏt điện...;

Cụng ty Phụ tựng 1 (thị xó Sụng Cụng - Thỏi Nguyờn) đó đầu tư dõy chuyền đỳc sơmi, nõng cấp dõy chuyền sản xuất bỏnh răng và xưởng nhiệt luyện, mở rộng thị trường sản xuất hộp số thuỷ phục vụ đỏnh bắt hải sản xa bờ, mỏy sục khớ phục vụ nuụi tụm...

diezen cỡ nhỏ theo chuyển giao cụng nhõn của 2 hóng YANMAR và KUBOTA nổi tiếng của Nhật Bản. Trong giai đoạn đầu, cỏc doanh nghiệp này chỉ thực hiện việc lắp rỏp cỏc bộ linh kiện nhập CKD, nhưng đến nay đó nõng dần tỷ lệ nội địa hoỏ lờn tới trờn 80%.

Cụng ty Diesel Sụng Cụng đang cú dự ỏn đầu tư cụng nghệ hiện đại cho sản xuất động cơ điezel 100 - 250 CV, với tổng mức đầu tư tới gần 610 tỷ VNĐ. Dự kiến đến năm 2010, Cụng ty Diezel Sụng Cụng sẽ tiếp tục đầu tưđể sản xuất động cơ diezel đến 400 CV sử dụng cho cỏc mỏy kộo cỡ lớn, tàu đỏnh bắt hải sản xa bờ...

Ngoài cỏc doanh nghiệp lớn kể trờn, cỏc cụng ty tư nhõn sản xuất mỏy nụng nghiệp cũng đang cú xu hướng phỏt triển. Nếu như trong lĩnh vực sản xuất mỏy động lực và thiết bị định, cỏc DNNN chiếm tỷ trọng chủ yếu thỡ trong lĩnh vực sản xuất thiết bị cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp, cỏc doanh nghiệp ngoài nhà nước lại chiếm tỷ trọng đỏng kể.

Tuy nhiờn, những lĩnh vực sản xuất này chưa phải là lĩnh vực cú lợi nhuận cao, chưa thực sự hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài. Việc chế tạo cỏc hệ thống thiết bị chế biến nụng sản ngày càng phỏt triển cũng cần cú sự tham gia của nhiều nhà mỏy ngoài ngành. Mức độ cơ giới hoỏ nụng nghiệp nước ta cũn rất thấp, thỡ tuy ngành chế tạo mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp đó cú nhiều cố gắng và những thành tựu đỏng khớch lệ, nhưng đỏp ứng nhu cầu cơ giới hoỏ nụng nghiệp vẫn là một nhiệm vụ rất nặng nề.

Đứng đầu ngành sản xuất thiết bị kỹ thuật điện là Tổng cụng ty Thiết bị kỹ thuật điện (VEC) đó sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng và nhiều chủng loại, đạt cỏc tiờu chuẩn TCVN, IEC và tương đương, được sử dụng rộng rói trờn lưới điện quốc gia như: Cỏc loại mỏy biến ỏp (MBA) phõn phối, MBA truyền tải cú cụng suất đến 250 MVA, điện ỏp đến 220KV và đó nghiờn cứu - thiết kế xong MBA 500KV; Cỏc loại cỏp nhụm trần tải điện A, AC, tiết diện từ 16 ( 600mm2; Cỏc loại cỏp chống sột; Tủ điện hạ thế và trung thế; Tủ tựđộng ARV hợp bộ với MBA 110 - 220KV; Thiết bị thuỷđiện nhỏ trọn bộ từ 1 - 10.000 KW; Cỏc loại dõy đồng dẹt, đồng lỏ, đồng thanh...

Đặc biệt sản phẩm mỏy biến ỏp, dõy cỏp nhụm, dõy đồng dẹt và đồng lỏ, đồng thanh đó được cấp chứng chỉ quản lý đảm bảo chất lượng ISO 9001. Phũng thớ nghiệm điện cao ỏp do Cụng ty quản lý đó được cấp chứng chỉ cụng nhận là Phũng thớ nghiệm hợp chuẩn Vilas - 065.

Với thiết bị hiện tại, Cụng ty cơ khớ Hà Nội hoàn toàn cú đủ năng lực để chế tạo, lắp đặt thiết bị thuỷđiện vừa và nhỏđến 50 MW.

Về chế tạo động cơ điện: Cụng ty chế tạo Điện cơ (cú 5 mỏy tiện cụng nghệ cao) và Cụng ty Mỏy điện Việt Nam - Hunggari với 2 trung tõm gia cụng đứng, 1 trung tõm gia cụng ngang cụng nghệ cao (cú 6 mỏy tiện cụng nghệ cao) đó sản xuất được cỏc loại động cơ lớn đến cụng suất 2,5 MW và sửa chữa phục hồi động cơ điện đến cụng suất 6,5MW.

Về mỏy biến ỏp, Cụng ty sản xuất thiết bị điện Đụng Anh đó và đang sản xuất mỏy biến ỏp 220KV, cụng suất 125 MVA và 250 MVA.

Tuy nhiờn, với sản lượng điện ngày càng tăng (trung bỡnh tăng 14,5%/năm từ 1993 đến nay) thỡ ngành sản xuất thiết bị điện Việt Nam phải gia tăng nhanh sản lượng sản xuất mới đỏp ứng đủ nhu cầu sử dụng trong nước. Đặc biệt, chỳng ta chưa sản xuất được một số thiết bịđiện như: Mỏy phỏt điện cụng suất lớn (cụng suất trờn 1MW) hoặc cỏc động cơ điện nhỏ và siờu nhỏ, cú độ chớnh xỏc cao (bao gồm cả động cơ cụng suất dưới 10W, sử dụng điện thế thấp), được dựng rộng rói trong cỏc thiết bị cơ điện tử, thiết bị tự động hoỏ, cỏc đồ điện tử cao cấp đũi hỏi kớch cỡ nhỏ đến siờu nhỏ mà ngành sản xuất thiết bịđiện hiện đại khụng thể thiếu cỏc sản phẩm trờn.

Thị trường xuất khẩu cỏc sản phẩm mỏy động lực của Việt Nam ban đầu chủ yếu là cỏc nước trong khu vực ASEAN, sau đú mở rộng dần sang Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan. Một số sản phẩm đó được xuất khẩu sang cỏc nước phỏt triển như: Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ, Niudilan, Australia...

Thị trường cỏc nước phỏt triển đó chiếm tỷ trọng chủ yếu trong xuất khẩu một số loại sản phẩm mỏy động lực như: Australia chiếm tới 92% kim ngạch xuất khẩu turbin phản lực của Việt Nam (HS 8411) và 98% kim ngạch xuất khẩu động cơ và mụ

lỏng (HS 8413) hay 26% kim ngạch xuất khẩu bơm khụng khớ, mỏy nộn và quạt khụng khớ (HS 8414)... trong năm 2007.

Tuy một số sản phẩm mỏy động lực của Việt Nam đó đạt tiờu chuẩn xuất khẩu và bước đầu xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, cú nhiều yếu tố về khả năng cạnh tranh đó hạn chế khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu.

- Về giỏ:

Đối với sản phẩm là động cơ nhỏ hơn 30 CV, chất lượng của động cơ sản xuất tại Việt Nam tốt hơn động cơ cựng loại của Trung Quốc và được bỏn ra thị trường với giỏ bỏn cao hơn. Số liệu dưới đõy cho thấy sự chờnh lệch khỏ cao về giỏ của loại sản phẩm trờn:

Do Việt Nam sản xuất Do Trung Quốc sản xuất Động cơ diezel 15 CV 3,6 triệu 2,7 triệu

Động cơ diezel 8 CV 2,5 triệu 1,7 triệu

Mặt khỏc, kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm mỏy động lực của Việt Nam vẫn chiếm vị trớ rất khiờm tốn trờn thị trường thế giới. Cú thể thấy điều đú qua so sỏnh tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam trờn thị trường thế giới với Trung Quốc và Thỏi Lan, những nước lõn cận cú điều kiện cụng nghệ kỹ thuật khụng quỏ chờnh lệch với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO.pdf (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)