Xuất khẩu mỏy nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO.pdf (Trang 73 - 78)

1 Viện nghiờn cứu kinh tế Nhật bản (giỏ xe dự kiến 25.000USD/xe)

2.2.3. Xuất khẩu mỏy nụng nghiệp

Đối với cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp và cụng nghiệp chế biến

Kim ngch, cơ cu và th trường xut khu

Một số sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp và cụng nghiệp chế biến chất lượng cao của Việt Nam đó bước đầu tiếp cận được thị trường nước ngoài như: Mỏy làm đất, mỏy xay xỏt và cỏc giàn thiết bị xay xỏt cụng suất 24 tấn/ngày, mỏy tuyển chọn và phõn loại ngũ cốc... được cỏc đối tỏc quốc tế tin dựng và đỏnh giỏ cao.

Tuy số lượng và giỏ trị cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp và cụng nghiệp chế biến xuất khẩu chưa cao nhưng điều này là một minh chứng lớn cho việc nõng cao khả năng chế tạo cỏc sản phẩm cơ khớ cú hàm lượng cụng nghệ cao và sức cạnh tranh với nước ngoài, tạo tiền đề rất quan trọng trong tiến trỡnh hội nhập khu vực và thế giới.

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu khỏ phong phỳ, từ cỏc loại thiết bị hỗ trợ cho sản xuất nụng lõm nghiệp (HS 8432) đến cỏc thiết bị thu hoạch, chế biến nụng, lõm sản (HS 8433, 8436, 8437) và thiết bị dựng trong cụng nghiệp chế biến thực phẩm (HS 8434, 8435, 8438).

Thị trường xuất khẩu cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp và cụng nghiệp chế biến được mở rộng từ cỏc nước trong khu vực ASEAN sang Hàn Quốc, Đài Loan, Hoa Kỳ... Đến nay cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp và cụng nghiệp chế biến đó xuất hiện cả trờn thị trường cỏc nước Trung Cận Đụng, Chõu Phi, Trung Mỹ...

Bảng 2.5: XK sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp của Việt Nam 2002 - 2007 Đơn vị tớnh: 1.000 USD HS 2002 Sản phẩm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 8432 Mỏy nụng nghiệp, lõm nghiệp dựng cho việc làm đất 33 40 84 58 165 173

8433 Mỏy thu hoạch hoặc mỏy đập, làm sạch hoặc phõn loại nụng sản 854 931 662 602 759 956 8434 Mỏy vắt sữa và chế biến sữa 15 8435 Mỏy ộp, nghiền và cỏc loại dựng trong chế biến rau quả 334 75 83 8436 Cỏc loại mỏy khỏc dựng trong nụng, lõm nghiệp 321 390 497 672 624 657 8437 Mỏy làm sạch, tuyển chọn hay phõn loại ngũ cốc 1.265 666 1.933 1.508 1.667 1.685 8438 Mỏy chế biến dựng cho cụng nghiệp thực phẩm 702 338 303 307 324 354 8478 Mỏy chế biến/ đúng gúi thuốc lỏ 258 36 42 8701 Mỏy kộo 1.234 4.642 4.222 4.725 7.725 7.840

Theo đỏnh giỏ của Tổng Cụng ty Mỏy động lực và Mỏy nụng nghiệp Việt Nam (VEAM), khả năng xuất khẩu mỏy phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp của Việt Nam sang Hoa Kỳ là rất lớn, đặc biệt tập trung vào 2 dũng sản phẩm chớnh là mỏy cắt cỏ và dàn xới. Với việc xuất khẩu sang Hoa Kỳ, VEAM đó mở ra một thị trường mới với tiềm năng, sức tiờu thụ lớn và hơn nữa là khẳng định khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm cơ khớ sản xuất trong nước khụng thua kộm cỏc sản phẩm cựng loại của cỏc nước khỏc.

Thc trng năng lc cnh tranh xut khu ca nhúm hàng cơ khớ phc v

nụng, lõm, ngư nghip và cụng nghip chế biến

Đối tượng khỏch hàng của nhúm sản phẩm này là nụng dõn, sức mua khụng cao nờn việc tiờu thụ sản phẩm rất khú khăn. Bờn cạnh đú, do địa hỡnh cỏc vựng khỏc nhau, tập quỏn canh tỏc khỏc nhau nờn mỗi khỏch hàng đều cú yờu cầu riờng đối với mỗi sản phẩm về cụng suất mỏy, về yờu cầu chất lượng, về chếđộ bảo hành và cung cấp phụ tựng thay thế… Vỡ vậy, cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp của Việt Nam khỏ đa dạng về chủng loại nhưng số lượng tiờu thụ ớt nờn rất khú khăn trong việc tổ chức chuyờn mụn hoỏ, khú đầu tư trang bị hiện đại. Bờn cạnh khú khăn nờu trờn, quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đó buộc cỏc sản phẩm cơ khớ Việt Nam phải đối mặt với ỏp lực cạnh tranh về giỏ rất lớn từ cỏc sản phẩm giỏ rẻ của Trung Quốc và hàng đó qua sử dụng được nhập khẩu từ cỏc nước phỏt triển. Cỏc sản phẩm của Trung Quốc do được trợ giỏ xuất khẩu hoặc được nhập lậu vào Việt Nam khụng rừ nguồn gốc xuất xứ, làm giỏ thành cỏc sản phẩm này thường thấp hơn nhiều so với sản phẩm cơ khớ của Việt Nam.

Bảng 2.6: So sỏnh vị trớ của sản phẩm mỏy kộo phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp của Việt Nam với Trung Quốc và Thỏi Lan trờn thị trường thế giới

SH 2002 Sản phẩm Kim ngạch xuất khẩu 2005 (1.000 USD) Tăng trưởng xuất khẩu 2001- 2005, % Tỷ trọng trong xuất khẩu thế giới (%) Thứ hạng trong xuất khẩu thế giới Tăng trưởng KNNK thế giới 2001- 2005 (%) 8701 Mỏy kộo Việt Nam 7.725 45 0 48 21 Trung Quốc 289.554 46 0 16 21 Thỏi Lan 32821 34 0 32 21

So sỏnh vị trớ của cỏc sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp của Việt Nam trờn thị trường thế giới với sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc và Thỏi Lan cú thể thấy sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ở vị trớ khỏ khiờm tốn. Tuy nhiờn, khỏc với nhúm mỏy động lực, ớt cú sản phẩm cơ khớ phục vụ nụng, lõm, ngư nghiệp của Việt Nam trong nhúm cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ yếu (thống kờ danh mục cỏc mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn của mỗi nước) trựng với sản phẩm xuất khẩu của Thỏi Lan và Trung Quốc. Đõy cũng là một cơ hội để Việt Nam cú thể phỏt triển xuất khẩu cỏc sản phẩm này, khụng phải đối đầu với sức ộp cạnh tranh trực tiếp của cỏc sản phẩm cựng loại. Cỏc sản phẩm mỏy nụng nghiệp như mỏy bơm, mỏy chế biến nụng sản, mỏy cụng cụ thuộc nhúm cỏc sản phẩm cú năng lực cạnh tranh trung bỡnh và tiếp tục duy trỡ được hoặc cú khả năng tăng năng lực cạnh tranh trong những năm tới.

Từ thỏng 9/2002 nhà nước đó thành lập Tổng cục quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đú cú giao cơ quan này thực hiện chớnh sỏch khuyến khớch sử dụng Quỹ bảo hiểm tớn dụng giành cho cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, kể cả cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa kinh doanh, cung cấp dịch vụ mỏy múc làm đất, mỏy nụng nghiệp.

Quỹ bảo hiểm xuất khẩu ngành hàng được thành lập năm 2002 từ nguồn đúng gúp 1% doanh thu xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp hội viờn Hiệp hội xuất khẩu cũng tạo điều kiện hỗ trợ cỏc hội viờn xuất khẩu khi bị rủi ro trong quỏ trỡnh sản xuất. Cỏc chớnh sỏch tài chớnh mới này cú thể thỳc đẩy cỏc cơ sở cơ khớ nhỏ và vừa phỏt triển, đồng thời giảm thiểu rủi ro cho cỏc doanh nghiệp làm hàng cơ khớ xuất khẩu.

- Tỡm kiếm thị trường cho hàng cơ khớ xuất khẩu là việc làm cần thiết của ngành cơ khớ. Vỡ thiếu thụng tin và cụng tỏc xỳc tiến thương mại, khảo sỏt thị trường ớt được quan tõm nờn cỏc doanh nghiệp cơ khớ đều mong muốn tỡm kiếm thị trường xuất khẩu cỏc mặt hàng cơ khớ. Theo Quyết định số 1335/2003/QĐ-BTM ngày 22/10/2003, sản phẩm cơ khớ là một trong 12 nhúm hàng thuộc Danh mục hàng hoỏ trọng điểm được ưu tiờn xỳc tiến xuất khẩu năm 2004. Sản phẩm cơ khớ cũng thuộc danh mục hàng hoỏ trọng điểm của Chương trỡnh xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia năm 2005 theo Quyết định 1836/2004/QĐ-BTM. Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm cơ khớ đạt kim ngạch 2 triệu USD được xột duyệt là doanh nghiệp xuất khẩu uy tớn.

Hiệp hội Doanh nghiệp Cơ khớ Việt Nam được Bộ Thương mại giao làm đơn vị chủ trỡ thực hiện Chương trỡnh xỳc tiến thương mại quốc gia. Mục tiờu của chương trỡnh là hỗ trợ cỏc doanh nghiệp cơ khớ trong nước cú được nhiều thụng tin như xõy dựng Website để cung cấp thụng tin quảng bỏ doanh nghiệp tại cỏc hội chợ triển lóm trong và ngoài nước; thành lập cỏc đoàn của cỏc Hiệp hội khảo sỏt thị trường quốc tế hợp tỏc sản xuất, xuất khẩu sản phẩm.

Bờn cạnh đú, cơ chế chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất, xuất khẩu cỏc sản phẩm cơ khớ vẫn tồn tại một số hạn chế sau:

- Tuy cỏc chớnh sỏch khoa học cụng nghệ bước đầu đó cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển của ngành cơ khớ nhưng hiệu quả chưa cao do số lượng cỏc ứng dụng cũn ớt, chưa cú tỏc dụng đột phỏ trong nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành cơ khớ, nhất là khi cỏc nước khu vực và trờn thế giới đó ứng dụng được nhiều cỏc thành tựu khoa học vào sản xuất cơ khớ, Chớnh phủ và doanh nghiệp cỏc nước và đó đầu tư lớn và hiệu quả hơn nhiều trong lĩnh vực này thể hiện qua việc xuất khẩu cỏc mỏy múc tiờn tiến cú hàm lượng cụng nghệ cao, cụng nghệ gốc sang Việt Nam.

- Chớnh sỏch phỏt triển nguồn nhõn lực ngành cơ khớ khụng được quan tõm đỳng mức. Trong thời bao cấp, với định hướng chỉ đạo "cơ khớ là then chốt" việc đào tạo cụng nhõn cơ khớ lành nghề, kỹ sư sau đại học, được chỳ trọng đó gúp phần hoàn thành nhiệm vụ của ngành cơ khớ trong giai đoạn đú. Tuy nhiờn sau đú, do khú khăn về tài chớnh và định hướng thay đổi nờn việc đào tạo nhõn lực cơ khớ ớt được quan tõm. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, cụng tỏc phỏt triển nhõn lực ngành cơ khớ đũi hỏi phải tăng cường đào tạo kiến thức về luật phỏp kinh tế quốc tếđể thực hiện cỏc cam kết của hội nhập, tăng cường năng lực tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn nhõn lực ngành cơ khớ cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu về kiến thức chuyờn mụn cũng như năng lực kinh doanh, trỡnh độ ngoại ngữ, để vừa sản xuất được cỏc mặt hàng cơ khớ tiờn tiến, độc đỏo, cú sức cạnh tranh và hàm lượng cụng nghệ cao, vừa cú khả năng thớch ứng được điều kiện của thị trường thế giới.

- Qua nhiều giai đoạn phỏt triển kinh tếĐảng và Nhà nước luụn coi trọng việc phỏt triển cụng nghiệp hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn. Tuy nhiờn đến nay, ngành cơ khớ

phục vụ nụng nghiệp mới chiếm khoảng 25% thị phần, chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của xó hội.

Theo đỏnh giỏ chung, nguyờn nhõn của vấn đề nờu trờn là do: Ngõn sỏch UBND cỏc tỉnh cũn hạn hẹp nờn hỗ trợ nụng dõn với số lượng rất hạn chế so với nhu cầu thực tế. Thiếu một chớnh sỏch đồng bộở tất cả cỏc địa phương; Thủ tục vay vốn và giải ngõn tại ngõn hàng cũn nhiều khú khăn. Nhiều tỉnh khụng quy định rừ đõy là một chương trỡnh vay vốn độc lập với cỏc chương trỡnh vay vốn phục vụ sản xuất nụng nghiệp khỏc cho nờn rất nhiều nụng dõn đó vay vốn ở cỏc dự ỏn trước khụng cú cơ hội vay vốn ở chương trỡnh hỗ trợ mua mỏy nụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO.pdf (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)