Xuất khẩu xe mỏy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO.pdf (Trang 70 - 73)

1 Viện nghiờn cứu kinh tế Nhật bản (giỏ xe dự kiến 25.000USD/xe)

2.2.2. Xuất khẩu xe mỏy

Hai nội dung đỏng chỳ ý nhất của bản “Quy hoạch phỏt triển ngành cụng nghiệp xe mỏy Việt Nam giai đoạn 2006-2015 cú xột đến năm 2020” là mục tiờu xuất khẩu cỏc sản phẩm xe mỏy cho từng giai đoạn và mục tiờu đưa Việt Nam trở thành một trung tõm thiết kế, lắp rỏp xe mỏy lớn của khu vực.

Trong đú cỏc mục tiờu xuất khẩu là điều gõy nờn nhiều lo lắng nhất cho cỏc doanh nghiệp trong ngành. Cụ thể, bản quy hoạch đề ra mục tiờu đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu 300 triệu USD, trong đú 50% là xe nguyờn chiếc và bộ linh kiện đồng bộ; đến năm 2015 sẽ nõng con số này lờn mức 500 triệu USD, trong đú cú cỏc loại động cơ, xe mỏy sử dụng nhiờn liệu “sạch”. Xa hơn, đến năm 2020 sẽđạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD. Ngay sau khi bản quy hoạch được phờ duyệt (ngày 29/8), đó cú khụng ớt ý kiến băn khoăn về những mục tiờu này.

Theo GS. Kenichi Ohno, Giỏm đốc Diễn đàn Phỏt triển Việt Nam (VDF), việc đặt ra mục tiờu xuất khẩu như vậy là rất khú hiện thực húa. Bởi lẽ, thị trường Việt Nam khỏc thị trường cỏc nước khỏc như Trung Quốc hay Indonesia. Do đú, nếu “ộp” cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thỡ cỏc doanh nghiệp sẽ phải thay đổi rất nhiều thứ, từ chiếc lược đầu tư dài hạn đến ngắn hạn, thay đổi định hướng - chủng loại - mẫu mó sản phẩm để phự hợp với cỏc thị trường đú, trong khi vẫn phải phự hợp với thị trường nội địa.

Đại diện một số doanh nghiệp sản xuất, lắp rỏp xe mỏy trong nước cũng cho rằng khụng nờn đặt ra mục tiờu xuất khẩu như vậy. Trờn thực tế, khi nhu cầu tại thị trường trong nước nhỏ hơn nguồn cung, cỏc nhà sản xuất sẽ tựđộng tỡm cỏch xuất khẩu. Nhưng nếu đặt ra chỉ tiờu cụ thể mà doanh nghiệp khụng thực hiện được, doanh nghiệp sẽ rất… khú xử với quy hoạch, với Nhà nước.

Dựa trờn những thụng sốđú cựng những dự bỏo về thị trường xe mỏy trong nước và thế giới, nhúm chuyờn gia đó vạch ra một mục tiờu là đưa Việt Nam trở thành một trung tõm thiết kế, sản xuất và lắp rỏp xe mỏy quy mụ lớn và chất lượng cao trong khu vực. Để đạt được mục tiờu trờn, theo Bộ Cụng Thương, ngay trong giai đoạn từ nay đến hết năm 2010 sẽđưa vào hoạt động một số trung tõm nghiờn cứu và thiết kế xe mỏy. Nhiệm vụ xa hơn là cả cỏc doanh nghiệp cựng cỏc cơ quan chuyờn ngành sẽ cựng nhau đẩy mạnh cỏc hoạt động thiết kế, mua thiết kế mẫu mó sản phẩm và linh kiện theo hướng phỏt triển cỏc dũng xe chất lượng cao, tuyệt đối khụng vi phạm quyền sở hữu trớ tuệ trong sản xuất kinh doanh.

Dự kiến trước 2010, trờn cơ sở một số doanh nghiệp sản xuất lắp rỏp sỏp nhập tự nguyện, Nhà nước cú thể sẽ cú những chớnh sỏch tài chớnh hỗ trợ việc đào tạo, chuyển giao cụng nghệ từ đú hỡnh thành một trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) cú nhiệm vụ thiết kế, phỏt triển cỏc mẫu xe mỏy mới. Bước đầu Nhà nước cú thể hỗ trợ chớ phớ mua bản quyền sản xuất một vài mẫu xe để dựng chung và việc thiết kế, sản xuất cỏc khuụn mẫu.

Bản quy hoạch này cũng đó vạch ra một tương lai sỏng sủa cho ngành cụng nghiệp xe mỏy Việt Nam là đến năm 2020 sẽđạt kim ngạch xuất khẩu 1 tỷ USD. Nếu khụng thể đạt được mục tiờu đú, giỏ trị kim ngạch xuất khẩu xe mỏy cũng sẽ khụng ở dưới mức 800 triệu USD.

Trong đú đỏng kể là cỏc mục tiờu như đến năm 2010 sẽ đỏp ứng được 100% nhu cầu xe thụng dụng ở khu vực nụng thụn, 90% nhu cầu xe mỏy ở khu vực thành thị; phấn đấu đạt tỷ lệ sản xuất trong nước tại phõn khỳc xe tay ga trờn 60%, cỏc dũng xe số trờn 90%; cỏc sản phẩm đạt tiờu chuẩn khớ thải Euro 2 theo lộ trỡnh đó được Thủ tướng Chớnh phủ quy định. Về mục tiờu xuất khẩu, cố gắng đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất khẩu 300 triệu USD, trong đú 50% là xe nguyờn chiếc và bộ linh kiện đồng bộ; đến năm 2015 sẽ nõng con số này lờn mức 500 triệu USD, trong đú cú cỏc loại động cơ, xe mỏy sử dụng nhiờn liệu “sạch”.

Thị trường xe mỏy thế giới vẫn đang tăng trưởng với mức từ 5-6%/năm, cỏc nước đang phỏt triển là khu vực sản xuất và tiờu thụ xe mỏy lớn nhất.

Hiện sản lượng xe mỏy cả thế giới đạt 43 triệu xe/năm, trong đú Trung Quốc chiếm 42%, Ấn độ 15%, khu vực Đụng Nam Á 22%. Chõu Á là thị trường tiờu thụ xe mỏy lớn nhất chiếm khoảng 87% toàn thế giới trong đú Trung Quốc khoảng 10 triệu xe/năm, Ấn Độ 5 triệu xe/năm, Indonexia 5 triệu xe / năm, Thỏi Lan 2 triệu xe/năm, Việt Nam 2 triệu xe/năm, Nhật Bản và Đài Loan khoảng 10 triệu xe/năm. Theo thống kờ, kim ngạch xuất khẩu xe mỏy Việt Nam năm 2005 đạt khoảng 70 triệu USD và năm 2006 đạt 100 triệu USD.

Hiện cỏc doanh nghiệp Nhật Bản và Đài Loan đang chuyển cụng nghệ sản xuất xe mỏy vào Việt Nam thụng qua việc đầu tư mạnh vào sản xuất linh kiện tại đõy. Việt Nam đang cú cơ hội trở thành 1 trung tõm nghiờn cứu, thiết kế, sản xuất xe mỏy cụng nghệ cao trong khu vực. Thị trường xe mỏy thế giới vẫn đang cú nhu cầu cao và ổn định. Mỗi năm cả thế giới tiờu thụ khoảng 43 triệu xe mỏy cỏc loại. Trong đú riờng Trung Quốc là 1 triệu xe, Ấn Độ 5 triệu xe, Indonesia 5 triệu xe, cỏc nước Đụng Nam Á khỏc là 6 triệu xe. Với thị trường này, Việt Nam cú khả năng xuất khẩu linh kiện và xe mỏy đạt từ 0,8 - 1tỷ USD vào năm 2020.

Theo số liệu thống kờ, kim ngạch xuất khẩu xe mỏy Việt Nam đạt khoảng 70 triệu USD vào năm 2005 và 100 triệu USD vào 2006, trong đú dẫn đầu là cụng ty Honda Việt Nam. Năm 2006 cụng ty này xuất khẩu được trờn 18.700 xe mỏy Wave Alpha, trờn 106.600 bộ linh kiện IKD và trờn 160.000 phụ tựng, đạt kim ngạch trờn 40 triệu USD. 6 thỏng đầu năm 2007, cụng ty đó xuất khẩu được gần 5.500 xe mỏy Wave Alpha sang Lào và Campuchia, hơn 76.000 bộ linh kiện IKD và gần 107.000 phụ tựng, đạt kim ngạch xuất khẩu gần 15 triệu USD.

Tớnh từ khi bắt đầu xuất khẩu (2002), Honda Việt Nam đó xuất khẩu được trờn 186.000 xe mỏy Wave Alpha, hơn 47.000 bộ linh kiện động cơ, 121.000 bộ linh kiện IKD và gần 2 triệu phụ tựng với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 147 triệu USD. Đứng sau là cụng ty VMEP, nhưng doanh nghiệp này chỉ xuất khẩu động cơ và linh kiện. Ngoài ra cũn 2 doanh nghiệp Đài Loan là Machino và Chunfun xuất khẩu linh kiện rời chiếm khoảng 13% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành. Một số doanh nghiệp 100% vốn trong nước Việt Nam trước đõy cũng đó tỡm đường xuất khẩu xe mỏy ra nước ngoài chủ yếu sang chõu Phi, nhưng nay đó ngừng hoàn toàn do vướng khỏ nhiều vấn đề từ sở hữu

cụng nghiệp đến thanh toỏn và dịch vụ sau bỏn hàng, cựng với lượng xuất khẩu khụng lớn nờn chỉ mang tớnh chất thăm dũ.

Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI) khỏc chưa cú chớnh sỏch định hướng xuất khẩu xe mỏy, mà vẫn tập trung khai thỏc thị trường Việt Nam.

Dự bỏo sau 2010 tăng trưởng xe mỏy sẽ chậm lại chỉ cũn 4% /năm. Chõu Á vẫn là nơi sản xuất xe mỏy thụng dụng với sản lượng 35-40 triệu xe/năm, nhưng cỏc nhà sản xuất lớn của Nhật Bản, Trung Quốc vẫn đang đầu tư mạnh ra nước ngoài với phương chõm ở đõu cú thị trường, ở đú cú sản xuất. Chẳng hạn tại Ấn Độ, Honda đó đầu tư sản xuất tới 4,9 triệu xe/năm trong khi tiờu thụ là 5 triệu xe/năm, tiếp theo là Indonesia 3 triệu xe. Với sự phõn chia thị trường như vậy cơ hội để xuất khẩu xe mỏy của Việt Nam khụng cú nhiều triển vọng, nhất là với xe mỏy nguyờn chiếc.

Cỏc doanh nghiệp 100% vốn trong nước hiện nay vẫn vướng vấn đề về sở hữu cụng nghiệp, kiểu dỏng riờng chưa cú nhiều, thương hiệu khụng cú tờn tuổi rất khú xuất khẩu. Cú chăng chỉ là cỏc doanh nghiệp FDI đảm nhận. Bờn cạnh đú thỡ cỏc chớnh sỏch để khuyến khớch xuất khẩu xe mỏy cũng chưa cú. Vỡ vậy cú lẽđõy chỉ là tham vọng thỡ đỳng hơn. Việc xuất khẩu xe mỏy thực sự khụng dễ dàng khi thị trường đó phõn chia như vậy. Nhất là với cỏc doanh nghiệp 100% vốn trong nước. Việc xõy dựng cỏc chớnh sỏch để khuyến khớch xuất khẩu xe mỏy cũng khụng đơn giản. Cú thể sẽđề nghị Nhà nước hỗ trợ kinh phớ để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xe mỏy trong việc thành lập trung tõm nghiờn cứu thiết kế kiểu dỏng, đào tạo con người hay mua bản quyền từ những tập đoàn nước ngoài.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO.pdf (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)