Định hướng và dự bỏo xu hướng phỏt triển ngành sản xuất mỏy múc phục vụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO.pdf (Trang 122 - 126)

2010 2015 2020 Hãng sản xuất

3.1.3. Định hướng và dự bỏo xu hướng phỏt triển ngành sản xuất mỏy múc phục vụ

nụng nghip

Quan điểm phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm cơ khí và máy nông nghiệp giai đoạn đến 2015 theo chiến l−ợc phát triển lĩnh vực cơ khí chế tạo và máy móc phục vụ nông nghiệp giai đoạn đến 2010 tại Quyết định 186/2002/QĐ-TTg và QĐ 02/2008/QĐ - BCT nổi lên một số định h−ớng cơ bản sau:

Cơ khí chế tạo và sản xuất máy nông nghiệp: Vì là một trong những ngành công nghiệp nền tảng, có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng của đất n−ớc, góp phần thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất n−ớc.

- Tập trung phát triển ngành cơ khí nông nghiệp một cách có hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy mọi nguồn lực trong n−ớc, kết hợp với nguồn lực bên ngoài. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành cơ khí một cách có tổ chức, phân công và hợp tác hợp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, sắp xếp phát triển và củng cố doanh nghiệp nhà n−ớc về cơ khí đủ mạnh để giữ vai trò nòng cốt, là lực l−ợng chủ lực của ngành.

Hay nói cách khác, Việt Nam phải từng b−ớc phát triển ngành cơ khí và cơ khí nông nghiệp một cách toàn diện, tiến tới tự sản xuất đ−ợc hầu hết các máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng. Có nh− vậy, Việt Nam mới thực hiện đ−ợc mục tiêu đ−a đất n−ớc "cơ bản thành n−ớc công nghiệp" vào năm 2020.

- Tập trung phát triển một số chuyên ngành, sản phẩm cơ khí trọng điểm nhằm khai thác thác, phát huy tốt nhất tiềm năng (tài nguyên, nguồn nhân lực) để đáp ứng các yêu cầu cơ bản của công cuộc phát triển đất n−ớc.

- Tăng c−ờng năng lực tự nghiên cứu, chế tạo, đồng thời đẩy mạnh việc tiếp thu, ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến nhằm đạt trình độ công nghệ trung bình tiên tiến của châu á, tạo thêm nhiều sản phẩm cơ khí có khả năng cạnh tranh cao.

- Nâng cao khả năng chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao năng lực của ngành cơ khí, tạo tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác của đất n−ớc.

- Quan điểm xuất khẩu các sản phẩm cơ khí máy móc nông nghiệp là: Chúng ta vừa đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và tranh thủ xuất khẩu sang các n−ớc có nền nông nghiệp và điều kiện t−ơng tự nh− Việt Nam, −u tiên đặc biệt xuất khẩu sản phẩm máy móc phục vụ nông, lâm, ng− nghiệp sang các n−ớc châu Phi. Từng b−ớc tiếp cận thị tr−ờng các n−ớc Trung cận đông, Trung Mỹ... lợi thế sản phẩm máy nông nghiệp Việt Nam là giá rẻ hơn, phù hợp hơn với điều kiện canh tác của một số khu vực. Thực tế những năm qua xuất khẩu cơ khí nông nghiệp trung bình đạt vài chục triệu USD/năm, muốn đảm bảo mục tiêu cần:

- Để phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí và cơ khí nông nghiệp cần có sự

lựa chọn đối với những sản phẩm / nhóm sản phẩm trong n−ớc có tiềm năng sản xuất, có thị tr−ờng tiêu thụ t−ơng đối ổn định.

Những năm gần đây, khi sản xuất cơ khí về cơ bản đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc, để tiếp tục phát triển và mở rộng sản xuất, các doanh nghiệp đã tìm cách đ−a các sản phẩm của mình ra tiêu thụ ở các thị tr−ờng n−ớc ngoài. Lúc đầu là các sản phẩm cơ khí có công nghệ đơn giản nh−: Máy tuốt lúa dùng cơ, máy cày, máy bừa..., sau đến các sản phẩm cơ khí chế tạo với công nghệ phức tạp, đòi hỏi độ chính xác cao, giá trị xuất khẩu lớn nh−: Động cơ các loại, máy phát điện, náy nông nghiệp phục vụ việc làm đất, máy chế biến quả, máy liên hợp gặt đập và phân loại ngũ cốc...

Nh− vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam sang thị tr−ờng n−ớc ngoài là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của chiến l−ợc phát triển kinh tế theo định h−ớng xuất khẩu, là góp phần cùng các ngành khác nâng cao kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc, mở rộng thị tr−ờng, tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế của hàng hoá và doanh nghiệp Việt Nam.

Riêng đối với các nhóm sản phẩm lựa chọn (những sản phẩm đ−ợc coi là có tiềm năng phát triển sản xuất, b−ớc đầu đã và đang chiếm giữ thị phần trên một số thị tr−ờng) cũng có số l−ợng và củng loại sản phẩm xuất khẩu còn ít, kim ngạch xuất khẩu ch−a cao. Vì vậy, đa dạng hoá mặt hàng cơ khí xuất khẩu đang là vấn đề cần đ−ợc ngành

- Phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí và cơ khí nông nghiệp cần đ−ợc thực hiện theo h−ớng đa dạng hoá các ph−ơng thức xuất khẩu.

Đa dạng hoá ph−ơng thức xuất khẩu là một trong những vấn đề quan trọng để phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí của Việt Nam hiện nay. Ngoài việc chủ động tìm kiếm thị tr−ờng và bạn hàng, để các sản phẩm cơ khí Việt Nam có thể thâm nhập mạnh vào thị tr−ờng n−ớc ngoài, các doanh nghiệp cần năng động, sáng tạo trong việc lựa chọn ph−ơng thức xuất khẩu thông qua việc cung cấp sản phẩm trung gian cho các tập đoàn cơ khí n−ớc ngoài hoặc các công ty đa quốc gia (lợi dụng tính có khả năng sản xuất các chi tiết, bộ phận riêng biệt và khả năng có thể lắp lẫn của sản phẩm cơ khí).

Mặt khác, cần đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng cao, những mặt hàng chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm l−ợng công nghệ và chất xám cao.

- Phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí và cơ khí nông nghiệp cần đ−ợc thực hiện trên các thị tr−ờng trọng điểm, có khả năng tiêu thụ các nhóm sản phẩm lựa chọn một cách lâu dài và có dung l−ợng thị tr−ờng lớn.

Thực tế cho thấy, một số l−ợng không nhỏ máy động lực và máy nông nghiệp của Việt Nam đã đ−ợc chấp nhận trên thị tr−ờng các n−ớc: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Iraq, Srilanka, các n−ớc châu Phi, các n−ớc Nam Mỹ... với giá trị tới chục triệu USD.

Trong t−ơng lai, các sản phẩm cơ khí của Việt Nam sẽ đ−ợc xuất khẩu sang nhiều n−ớc khác trên thế giới. Sự mở rộng thị tr−ờng của các sản phẩm cơ khí Việt Nam sẽ là cơ sở để mở rộng thị tr−ờng cho các thiết bị, phụ tùng có liên quan, thậm chí cho cả các sản phẩm khác ngoài sản phẩm cơ khí.

Cùng với việc góp phần làm tăng nhanh kim ngạch và đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu của cả n−ớc, các sản phẩm cơ khí Việt Nam đã xuất hiện và đ−ợc chấp nhận trên thị tr−ờng thế giới sẽ góp phần mở rộng phạm vi thị tr−ờng cho hàng xuất khẩu Việt Nam.

- Phát triển xuất khẩu các sản phẩm cơ khí và cơ khí nông nghiệp Việt Nam cần đ−ợc thực hiện theo h−ớng nâng cao năng lực cạnh tranh cho các sản phẩm cơ khí xuất khẩu và cho doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu các sản phẩm cơ khí lựa chọn.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm và doanh nghiệp ngành cơ khí cần đ−ợc thực hiện một cách toàn diện cả về năng lực cạnh tranh về giá, năng lực cạnh tranh về khả năng thiết kế, năng lực cạnh tranh về khả năng tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm... Nói tóm lại, quan điểm phát triển các sản phẩm cơ khí của Việt Nam đến năm 2015 đ−ợc xác định phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế theo định h−ớng xuất khẩu, phù hợp với định h−ớng phát triển xuất khẩu hàng hoá và chiến l−ợc phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Đây sẽ là căn cứ quan trọng cho việc định h−ớng phát triển sản xuất, định h−ớng phát triển thị tr−ờng đối với các sản phẩm cơ khí của Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2010, 2015 và những năm tiếp theo.

+ Đối với nhóm các sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến

- Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến sang thị tr−ờng Trung Quốc, Hoa Kỳ với các sản phẩm chủ yếu là máy thu hoạch, máy đập, máy làm sạch hoặc phân loại nông sản, máy kéo, máy nông, lâm nghiệp dùng cho việc làm đất...

- Chú ý phát triển xuất khẩu sang thị tr−ờng Hoa Kỳ, xây dựng thị tr−ờng này trở thành thị tr−ờng mới tiềm năng, có sức tiêu thụ lớn với các mặt hàng chủ yếu là: Máy cắt cỏ, dàn xới đất...

- Giữ vững thị phần tiêu thụ các sản phẩm cơ khí phục vụ nông - lâm - ng− nghiệp và công nghiệp chế biến sang các n−ớc Thái Lan, Inđônêxia, Malaysia, Philippin, Australia...

+ Để làm tốt đ−ợc định h−ớng trên cần quan tâm hơn nữa đến chất l−ợng sản phẩm vì:

- Các sản phẩm cơ khí xuất khẩu của Việt Nam cần đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật, tiêu chuẩn về môi tr−ờng và các quy định của các n−ớc nhập khẩu. Đây là định h−ớng quan trọng nhằm giúp cho các sản phẩm cơ khí Việt Nam đạt chất l−ợng cao và có thể thâm nhập hiệu quả, giữ vững thị phần và đ−ợc tiêu thụ ổn định trên các thị tr−ờng các n−ớc nhập khẩu chủ yếu.

- Từng b−ớc tăng tỷ lệ nội địa hoá đối với các sản phẩm cơ khí xuất khẩu, tăng c−ờng đầu t− kỹ thuật, công nghệ để đa dạng hoá các sản phẩm có giá thành thấp, chất l−ợng cao để có thể cạnh tranh về giá trên thị tr−ờng khu vực và quốc tế.

- Tăng c−ờng phân công, hợp tác nhằm chuyên môn hoá sản xuất và tiêu thụ đối với những nhóm sản phẩm chủ yếu, những mặt hàng trọng điểm, tăng c−ờng liên kết sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm cơ khí với các doanh nghiệp, tập đoàn cơ khí lớn trên thế giới.

- Phát triển đa ngành để đa dạng hoá các sản phẩm cơ khí trên thị tr−ờng khu vực và thế giới, xây dựng và quảng bá th−ơng hiệu cho các sản phẩm cơ khí Việt Nam (đặc biệt là 3 nhóm sản phẩm lựa chọn) trên thị tr−ờng n−ớc ngoài.

- Nhanh chóng đầu t− thiết bị, công nghệ hiện đại để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao, vừa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong n−ớc, thay thế thiết bị nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ra thị tr−ờng khu vực và thế giới.

3.2. Đề xuất nhúm giải phỏp, biện phỏp hỗ trợ của Nhà nước đối với một số sản phẩm cụng nghiệp ụ tụ, xe máy, máy nông nghiệp vừa đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các biện pháp hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm công nghiệp (Ô tô, xe máy, máy nông nghiệp) khi Việt Nam là thành viên WTO.pdf (Trang 122 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)