Dự báo triển vọng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam

Một phần của tài liệu Dự báo thị trường thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015.pdf (Trang 70 - 72)

- Sản phẩm gỗ

2.4.2Dự báo triển vọng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam

4 CEC, Footwear development of the world,

2.4.2Dự báo triển vọng xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam

- Về kim ngạch xuất khẩu:

Từ năm 2002 đến năm 2007, l−ợng cao su xuất khẩu của Việt Nam tăng 173%, t−ơng đ−ơng 700.000 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu gần 1,4 tỷ USD năm 2007. Tuy nhiên, trong kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam, cao su chế biến mới chỉ đạt 150 triệu USD trong năm 2007, với mặt hàng chính là săm lốp, chiếm 11% doanh thu. Tỉ lệ này quá thấp so với nguồn cao su nguyên liệu có khả năng phục vụ sản xuất và tiêu dùng. Do đó, mặc dù Việt Nam là một trong những n−ớc xuất khẩu cao su lớn trên thế giới nh−ng lợi nhuận từ cao su thấp hơn rất nhiều so với Malaysia hay Thái Lan.

Do cao su thành phẩm cho giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với cao su nguyên liệu thô xuất khẩu nên ngành cao su Việt Nam sẽ tập trung vào các sản phẩm cao su phục vụ sản xuất và tiêu dùng bằng việc áp dụng công nghệ tiên tiến và thiết bị hiện đại vào sản xuất thông qua các hoạt động thu hút đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài.

Việc gia nhập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới (WTO) đã mang lại những ảnh h−ởng tích cực và tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu các sản phẩm cao su của Việt Nam. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ đ−ợc h−ởng −u đãi về thuế khi xuất khẩu sang nhiều n−ớc và có nhiều cơ hội tốt để thu hút đầu t−, chuyển giao công nghệ từ các n−ớc phát triển. Các doanh nghiệp sản xuất cao su của Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội hợp tác với các nhà đầu t− n−ớc ngoài xây dựng các nhà máy chế biến cao su để có thể sản xuất cao su có giá trị cao, tạo điều kiện chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu, giảm tỉ lệ xuất khẩu cao su nguyên liệu thô, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các thị tr−ờng nh− EU, Bắc Mỹ và giảm phụ thuộc vào thị tr−ờng Trung Quốc.

Định h−ớng cho sự phát triển của ngành cao su Việt Nam tới năm 2020 bao gồm chuyển đổi sản xuất cao su nguyên liệu và định h−ớng phát triển sản xuất cao su công nghiệp, xuất khẩu cao su thành phẩm kết hợp với cao su nguyên liệu. Theo mục tiêu chiến l−ợc của ngành cao su, đến năm 2010 phải phát triển 700.000 ha cao su trong cả n−ớc và đến năm 2015, cả n−ớc sẽ có một triệu ha cây cao su.

Xét theo triển vọng cung cầu cao su tự nhiên thế giới, tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2010 dự báo có triển vọng đạt tốc độ cao, khoảng 26,0%/năm, kim ngạch đạt 2.786 triệu USD

63

vào năm 2010. Trong giai đoạn 2010 - 2015, do hạn chế về diện tích trồng cao su và giới hạn về khả năng tăng sản l−ợng nên dự báo tốc độ tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại và đạt 12,5%/năm, đ−a kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam lên 5.020 triệu USD vào năm 2015 (Ph−ơng án cao).

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế toàn cầu không v−ợt qua đ−ợc tình trạng khủng hoảng kinh tế, kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam dự báo sẽ chỉ đạt 1.700 triệu USD vào năm 2010 và 2.803 triệu USD vào năm 2015.

- Về thị tr−ờng xuất khẩu:

Trong những năm tới, thị tr−ờng xuất khẩu cao su chủ yếu của Việt Nam vẫn là Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Mỹ và Nhật Bản... ngoài ra có thể h−ớng đến các n−ớc thành viên khác của EU.

Bảng 2.6. Dự báo triển vọng xuất khẩu cao su của Việt Nam đến 2015

Đơn vị: Triệu USD

2010 Tăng bq năm (% 2015 Tăng bq năm (%

PA thấp PA cao PA thấp PA cao PA thấp PA cao PA thấp PA cao

Tổng KN 1.392,8 1.701,0 2.786,0 6,90 26,00 2.803,0 5.020,0 10,50 12,50 1. Trung Quốc 838,8 885,0 1449,3 1,84 24,26 1303,3 2.334,5 9,45 12,21 2. Malaixia 70,0 123,1 201,7 25,32 62,72 229,8 411,6 17,32 20,82 3. Đài loan 68,4 93,5 153,2 12,27 41,35 189,2 338,8 20,44 24,23 4. Hàn quốc 66,7 90,3 147,9 11,82 40,60 209,6 375,5 26,41 30,77 5. Đức 59,4 87,7 143,7 15,93 47,35 157,8 282,6 15,95 19,32 6. Mỹ 39,1 65,8 107,8 22,80 58,59 132,0 236,4 20,10 23,86 7. Nga 38,0 55,1 90,2 15,02 45,85 129,4 231,9 26,98 31,39 8. Nhật 26,8 37,0 60,7 12,80 42,21 91,9 164,6 29,57 34,22 9. Thổ nhĩ kỳ 19,4 31,4 51,5 20,75 55,22 56,6 101,4 15,98 19,35 10. Italia 17,9 30,2 49,5 23,06 59,01 71,1 127,5 27,02 31,43 11. TT khác 148,3 201,6 330,1 11,98 40,88 231,8 415,2 2,99 5,15 Nguồn: Số liệu tính toán của Ban Chủ nhiệm Đề tài

Tỷ trọng của các thị tr−ờng chủ yếu đến năm 2010 dự báo nh− sau - thị tr−ờng Trung Quốc sẽ khoảng 50%, Malaixia: 6%, Đài Loan: 5,5%, Hàn Quốc: 5,3%; Đức: 5,1%, Các con số t−ơng ứng vào năm 2015 là: Trung Quốc

64

- 46,5%, Malaixia - 8,2%, Đài Loan - 6,75%, Hàn Quốc - 7,48%; Đức: 5,63%...

Dự báo cơ cấu thị tr−ờng xuất khẩu cao su của Việt Nam đ−ợc thể hiện ở sơ đồ 2.3.

Sơ đồ: 2.3. Dự báo cơ cấu xuất khẩu cao su của Việt Nam đến năm 2015 Năm 2007 Năm 2010 6. TT khác 21% 1. Trung Quốc 60% 3. Đài loan 5% 2. Malaixia 5% 4. Hàn quốc 5% 5. Đức 4% 6. TT khác 25% 1. Trung Quốc 52% 5. Đức 5% 4. Hàn quốc 5% 2. Malaixia 7% 3. Đài loan 6% Năm 2015 2. Malaixia 8% 3. Đài loan 7% 4. Hàn quốc 7% 5. Đức 6% 6. TT khác 25% 1. Trung Quốc 47%

Nguồn: Số liệu tính toán của Ban Chủ nhiệm Đề tài

Một phần của tài liệu Dự báo thị trường thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015.pdf (Trang 70 - 72)