D. Giảm cho vay tạm thời:
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng
1.3. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.
Ta thấy cách thức phân loại khá rõ ràng cụ thể. Việc phân định theo vai trò và tác dụng rất hợp lý, thuận tiện cho quá trình hạch toán của kế toán. Nhng vật liệu phụ gồm các vật t cấu tạo nên sản phẩm và cả nguyên liệu dùng cho sản xuất phụ nh thép L 40x40 đinh tán, bulon + ecu E8 Tại doanh nghiệp hoạt động đầu t… xây dựng cơ bản chủ yếu giao khoán trọn gói nên không có bộ phận vật liệu này là một điều hợp lý, nó cho phép đơn vị giảm bớt đợc khối lợng đối tợng quản lý.
Nhng không có bộ phận phế liệu thì quả là thiếu sót, nhất là trong môi trờng sản xuất nh Công ty. Cùng với việc phân loại này là cách thức đánh mã số. Việc đánh mã số khá tự do, tuỳ tiện. Nó khiến cho phơng pháp này chỉ có ý nghĩa nh sự thay thế gọi tên để máy hiểu loại vật t muốn nói đến chứ cha mang một nội dung nào cả. Với mỗi mặt hàng khác nhau lại yêu cầu nguyên vật liệu khác nhau. Do vậy mỗi khi có sự thay đổi mặt hàng kinh doanh mã số lại cắt đặt lại rất khó quản lý. Tuy vậy đây là bộ phận phụ nên nó không có ảnh hởng nhiều đến công tác quản lý tổng hợp. Song ta cũng nên tổ chức khoa học hơn khi đó nó sẽ mang lại hiệu quả đáng kể, to lớn trong các hoạt động trong tơng lai và đồng thời nó cũng mang lại t duy mới công nghiệp hơn.
Do nhiệm vụ sản xuất của Công ty thờng xuyên biến đổi mà yêu cầu của kế toán là cung cấp số liệu kịp thời đầy đủ, chính xác tình hình nhập xuất nguyên vật liệu hàng ngày. Bên cạnh việc dùng giá thực tế, kế toán Công ty còn sử dụng giá thực
tế bình quân gia quyền. Cách đánh giá này xem ra rất hợp lý. Với giá các loại vật t ít dùng, không phù hợp với tính giá bình quân theo giá gốc, nhân viên kế toán có thể thao tác thủ công đơn giản trong khi không cần yêu cầu máy tính làm thêm các
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bớc nữa. Các vật liệu này thờng sử dụng cho sản xuất phụ, chế tạo, nên việc tiến hành tính tổng phí tổn hay tổng giá thành cho sản phẩm phụ phục vụ lẫn nhau khá dễ dàng nhanh chóng. Việc tính giá bình quân gia quyền đợc thực hiện vào cuối kỳ khi có tổng khối lợng sản phẩm. Điều đó rất thuận tiện cho việc xác định tổng giá thành cũng nh giá thành đơn vị của nó song cũng mang những nhợc điểm của ph- ơng pháp này: Đó là dồn công việc vào cuối tháng thành ra thờng kéo dài tới tháng sau; tiến độ hoàn thành kế toán làm ảnh hởng tới kế toán chi phí; không quản lý đ- ợc giá trị xuất thờng xuyên; thông tin hàng tồn không đợc cập nhật. Mặt khác tính cả bao gói tính giá riêng vào giá trị vật t nhập kho còn cha đúng chế độ làm cho số liệu kế toán cha chính xác. Khi xuất dùng bao bì phải xuất luôn bao bì đi kèm. Sau quá trình chế biến, bao sẽ đợc coi ở dạng phế liệu, nhập kho chờ thanh lý. Song nếu xét ở góc độ quản lý kho, việc ghi nhận chi tiết này lại giúp phòng kinh doanh xác định giá trị thực xuất, tuy không phân định đợc giá trị từng bộ phận. Việc đánh giá phế liệu theo giá thị trờng hoặc giá thoả thuận mua lại của bên bán khá hợp lý và chính xác. Mỗi khi nhập lại kế toán giảm trừ chi phí. Tuy xu hớng tính chính xác không yêu cầu tuyệt đối mà chỉ cần trong mức độ cho phép nhng hiện tại vẫn cần thực hiện đúng cha hẳn đã cần chỉnh sửa. Với những u điểm trên, cách thức này vẫn có thể đợc coi là hợp lý, tối u hơn cả, thích ứng tốt với cách tập hợp chứng từ vào cuối tháng của cơ sở.