Hoạt động nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán hàng xuất nhập khẩu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ (LC) tại ngân hàng NHTMCP Công Thương (VietinBank) Đống Đa.DOC (Trang 27 - 29)

Nhận thức đợc tầm quan trọng về công tác nguồn vốn của ngân hàng là “ đi vay để cho vay” nên ngay từ đầu NHCT Đống Đa đã đặc biệt quan tâm bằng mọi biện pháp duy trì và không ngừng tăng trởng nguồn vốn. Vì vậy, nguồn vốn của ngân hàng là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập và huy động đợc để cho vay, đầu t và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác.

Nguồn vốn là cơ sở để thành lập và tổ chức các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nếu nguồn vốn dồi dào, ngân hàng có điều kiện mở rộng quy mô tín dụng để thoả mãn tối đa nhu cầu về vốn trên địa bàn quận mà vẫn đảm bảo khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng.

Với việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn và mở rộng mạng lới huy động vốn trên địa bàn Quận đã thu hút thêm nhiều khách hàng đến mở tài khoản tại Ngân hàng, nâng số tài khoản hoạt động từ 1706 tài khoản vào cuối năm 1998 lên 1824 tài khoản vào cuối năm 1999. Năm 2000, tổng số tài khoản tiền gửi đã tăng lên 2889 tài khoản, tăng 1065 tài khoản so với năm 1999.

Kết cấu nguồn vốn tiền gửi.

( Đơn vị : tỷ đồng ) Thời gian Chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1. Tiền gửi tiết kiệm 760 970 1180 1200

2. Tiền gửi của các TCKT 180 350 245 650

3. Kỳ phiếu 11 55 4,5 0

Tổng nguồn vốn 951 1375 1429,5 1850

Qua nghiên cứu thực tế về kết quả huy động vốn năm 1998 cho thấy: Tổng nguồn vốn huy động đạt 1375 tỷ bằng 144,6% so với năm 1997. Trong đó, nguồn vốn tiết kiệm đạt 970 tỷ chiếm tỷ trọng 70,5% tiền gửi của các tổ chức kinh tế 25,5%.

Qua số liệu trên năm 1999 do ngân hàng Nhà nớc đa mức lãi suất huy động vốn thấp hơn so với năm 1998 nên nguồn vốn huy động chỉ bằng 103,96% năm 1998 nhng tổng nguồn vốn huy động vẫn tiếp tục tăng trởng so với năm trớc.

Tính đến năm 2000, tổng nguồn vốn huy động đạt 1850 tỷ tăng 129,4% so với năm 1999. Nguồn vốn huy động chủ yếu bằng VND còn ngoại tệ không đáng kể, trong đó:

- Nguồn tiền gửi tiết kiệm đạt 120 tỷ, chiếm tỷ trọng 64,9% so với tổng nguồn vốn huy động.

- Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế đạt 650 tỷ tăng 405 tỷ so với năm 1999, chiếm tỷ trọng 35,1% so với tổng nguồn vốn huy động.

Trong vòng 4 năm, từ năm 1997 đến năm 2000, nguồn vốn huy động đã tăng gần gấp đôi. Trong đó, nguồn vốn của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm tăng là do ngân hàng thực hiện thanh toán điện tử trong khâu thanh toán đã tạo điều kiệm trong thanh toán, thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế dân c trong địa bàn quận.

Một phần của tài liệu Kế toán thanh toán hàng xuất nhập khẩu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ (LC) tại ngân hàng NHTMCP Công Thương (VietinBank) Đống Đa.DOC (Trang 27 - 29)