b. Hạch toán chi phí phải trả.
2.2.7 Công tác kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, sản phẩm dở dang là những sản phẩm đang trong quá trình gia công, sản xuất chế biến. Hay nói cách khác đó là những sản phẩm đang nằm trên dây truyền sản xuất. Để đảm bảo việc tính toán chính xác giá thành của những sản phẩm hoàn thành trong tháng cần thiết phải xác định đợc phần chi phí sản xuất trong tháng mà khối lợng sản phẩm dở dang cuối tháng phải chịu. Công việc đó gọi là đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tuỳ theo loại hình sản xuất, đặc điểm của chi phí và phơng pháp tính giá thành mà vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cho thích hợp.
Công ty Tân Việt là doanh nghiệp sản xuất gia công hàng dệt may, loại hình sản xuất của Công ty là sản xuất là loại hình sản xuất hàng loạt, khối lợng sản phẩm lớn, quy trình công nghệ đợc chia ra làm nhiều giai đoạn, do vậy sản phẩm dở dang có khối lợng lớn, giữa các tháng biến động khá nhiều và phát sinh ở tất cả các giai đoạn công nghệ và khối lợng sản phẩm dở dang ở mỗi giai đoạn công nghệ lại có sự khác nhau, Giá trị sản phẩm dở dang của từng sản phẩm đợc Kế toán đánh giá và theo dõi trên “Sổ chi tiết theo dõi NVL chính và đánh giá sản phẩm dở dang theo NVL chính ” (Biểu số 19) theo từng nhóm sản phẩm riêng biệt, từng Xí nghiệp thành viên.
Sản phẩm dở dang ở khâu may bao gồm toàn bộ những sản phẩm còn đang gia công ở công đoạn này. Hàng tháng căn cứ vào kết quả kiểm kê của các Xí nghiệp thành viên gửi lên kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang ở khâu may theo công thức:
+= =
x +
b/. Đánh giá sản phẩm phụ dở dang cuối kỳ.
Đối với sản phẩm phụ, việc đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng tơng tự nh sản phẩm chính, giá trị sản phẩm dở dang cũng đợc đánh giá theo giá trị nguyên vật liệu dở dang cuối kỳ. Nhng việc đánh giá giá trị sản phẩm dở dang không theo từng loại sản phẩm mà theo tổng số sản phẩm dở dang cuối tháng (tổng số sản phẩm dở dang đã quy đổi).
Theo số liệu tháng 2 năm 1999:
- Số d đầu tháng của sản phẩm bao bì là: 99.244.925 đ.
- Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ cho sản xuất bao bì là: 353.006.567 đ - Số bao bì hoàn thành (sản phẩm đã quy đổi) trong kỳ là: 13.953 hòm.
- Số bao bì dở dang (sản phẩm đã quy đổi) cuối kỳ là: 18.605 hòm.
Giá trị SP 99.244.925 +353.006.567
bao bì dở = x 18.605 = 258.435.377 đ. dang CTháng 13.953 + 18.605
Vậy giá trị sản phẩm bao bì nhập kho trong tháng là:
(99.244.925 + 353.006.567) - 258.435.377 = 193.816.115 đ.
Căn cứ vào "Nhật ký chứng từ số 7" (Biểu số 18) và Nhật ký chứng từ số 5 kế toán phản ánh các chi phí có liên quan đến chi phí sản xuất vào "Sổ cái tài khoản 154"
(Biểu số 21). Sổ cái TK 154 đợc dùng để phản ánh chung cho cả sản xuất chính và sản xuất phụ.
Biểu số 21
Số d đầu năm
Nợ Có
Ghi Có các TK, đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 . . .
Giá trị SP dở dang
cuối tháng
Giá trị SP tồn đầu
tháng Giá trị SP khâu cắt chuyển sang trong tháng
Số lợng SP hoàn
thànhtrongtháng Số lợng SP dở dang cuối tháng
Số lợng SP dở dang cuối tháng
Sổ cáI tàI khoản 154
NKCT số 7 (TK 621) NKCT số 7 (TK 622) NKCT số 7 (TK 627) NKCT số 5 (TK 331) 2.759.896.027 1.431.996.600 1.368.032.911 638.053.996 Cộng sổ phát sinh Nợ 6.198.269.534 Tổng số phát sinh Có 6.600.209.787 Số d cuối tháng Nợ 1,784,731,569 1.382.791.314 Có