0
Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.DOC (Trang 83 -85 )

sản phẩm.

Trong cơ chế thị trờng, nền kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật khách quan vốn có của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, đó là quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật lu thông tiền tệ... mà trong đó nổi bật là quy luật cạnh tranh. Quy luật này có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp phải thấy đợc chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phải là hao phí cá biệt cuả từng doanh nghiệp, đó là các chi phí cần bỏ ra với mức thấp nhất, để tạo ra đợc những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ với chất lợng cao, có thể cạnh tranh trên thị trờng mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp .

Cơ chế thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải đặt vấn đề hàng đầu là hiệu quả chi phí, phải xác định đợc nội dung và tính đúng, tính đủ các chi phí vào giá thành sản phẩm. Ngoài các chi phí theo quy định phải tính vào giá thành sản phẩm, có thể phát sinh những chi phí “ không theo quy định” doanh nghiệp cũng cần phải tổ chức hạch toán riêng để phục vụ trực tiếp cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

Nhà nớc chỉ quy định những khoản mục giá thành tổng hợp, việc hạch toán những khoản mục chi phí đó phải theo đúng chế độ. Tuy nhiên, đối với doanh nghiệp việc xác định đợc chi phí giá thành của từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm lao vụ dịch vụ cụ thể để có quyết định đúng đắn cho việc tiếp tục hoạt động hay không, để mở rộng quy mô đến đâu hay thu hẹp...Tất cả những điều này đủ dể khẳng định những quan điểm khi cho rằngtrong điều kiện nền kinh tế thị trờng không cần phaỉ tính toán xác định giá thành sản phẩm nữa vì giá thành không còn là cơ sở để xác định giá bán nh trong điều kiện nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung. Mặc dù trong điều kiện nền kinh tế thị rtờng giá cả là sự thoả thuận giữa ngòi mua và ngời bán, do cung cầu, do quy luật cạnh tranh..., song muốn biết đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp hay của từng loại hoạt động, sản phẩm... cần phải biết đợc những chi phí thực tế đã đợc chuyển dịch vào sản phẩm dịch vụ, đó chính là giá thành sản phẩm.

Nói tóm lại, trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng, luôn đợc các doanh nghiệp quan tâm vì chúng luôn gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, vì mục tiêu ôựi nhuận tối đa. Do đó viẹc hoàn thiện công tác tập hợp chi phí và tính giá thành có tác dụng to lớn và là khâu quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp.

II-Nội dung hoàn thiện.

Hoàn thiện quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc tiến hành phù hợp với nội dung của tổ chức công tác hạch toán kế toán. Từ đó tiêns

hành so sánh với viẹc tổ chức hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tịa doanh nghiệp cụ hể để rút ra những phơng hớng hoàn thiện.

a- Hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu:

Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành đều phải đợc phản ánh vào các chứng từ kế toán đồng thời sử dụng các chứng từ kế toán đó làm cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán. Chứng từ kế toán phải đợc lập kịp thời theo đúng quy đinh về nội dung và phơng pháp lập. Bộ Tài Chính đã ban hành chế độ chứng từ kế toán theo quyết định 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995, bao gồm hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc chung cho mọi loại hình doanh nghiệp. Do vậy, đối với doanh nghiệp chỉ là vấn đề tổ chức thực hiện.

Đối với hệ thống chứng từ hớng dẫn chủ yếu đợc sử dụng trong nội bộ doanh nghiệp, vấn đề đặt ra với doanh nghiệp là tổ chức lựa chọn, vận dụng sao cho có hiệu quả nhất.

Căn cứ vào các chứng từ mang tính chất bắt buộc hay hớng dẫn, kế toán phải tổ chức lập và luân chuyển cho hợp lý. Trình tự và thời gian luân chuhyển chứng từ bao gồm: lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào chứng từ, kiểm tra chứng từ, ghi sổ và lu trữ chứng từ.

b- Hoàn thiện việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản thống nhất:

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp là bộ phận cấu thành không thể thiếu đợc trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp thuỵc mọi thành phần kinh tế đều phỉa thực hiện viẹc áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày 1.11.1995 của Bộ Tài Chính.

Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đã phản ánh đầy đủ mọi hoạt động của doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu và đặc điểm nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay. Điều quan trọng là phải biết vận dụng một cách hợp lý hệ thống tài khoản kế toán đó. Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà kế toán có thể không sử dụng một số tài khoản hoặc chi tiết hơn nữa một số tài khoản nào đó sao cho thuận lợi trong ghi chép, phản ánh và lập báo cáo kế toán.

Kế toán cần hiểu rõ nội dung và yêu cầu của mỗi tài khoản để tránh vận dụng sai.

Theo yêu cầu của kế toán tập hợp chi ph í và tính giá thành sản phẩm, kế toán phải nắm đợc những thông tin về tình hình biến động của các loại chi phí, phải biết đợc lợng chi phí đã chi ra trong kỳ để tập hợp, phân bổ làm cơ sở tính giá thành sản phẩm. Để cung cấp đợc những thông tin đó kế toán sử dụng những tài khoản sau:

- TK 621 “Chi phí NVLTT” - TK 622 “ Chi phí NCTT”

- TK 627 “ Chi phí sản xuất chung” - TK 154 và TK 631.

c- Hoàn thiện việc tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán:

Sổ kế toán là một phơng tiện vật chất cơ bản cần thiết để ngòi làm kế toán ghi chép phản ánh một cách có hệ thống các thông tin kinh tế theo thời gian cũng nh theo đối tợng.

Công tác kế toán trong một đơn vị hạch toán, đặc biệt là trong các doanh nghiệp thờng nhiều và phức tạp. Do vậy, đợn vị cần thiết sử dụng nhiều loại sổ sách kế toán khác nhau cả về nội dụng, kết cấu, phơng pháp hạch toán tạo thành một hệ thống sổ sách kế toán. Các sổ sách ké toán này đợc liên hệ chặt chẽ với nhau theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành. Mỗi hình thức sổ kế toán đợc xây dựng là một hình thức tổ chức sổ nhất định mà doanh nghiệp cần phải có để thực hiện công tác kế toán.

Nh vậy hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hơqpj cac sloại sổ kế toán khác nhau về chức năng ghi chép, kết cấu, nội dung phản ánh theo một trình tự nhất định trên cơ sở các chứng từ gốc. Các doanh nghiệp khác nhau sẽ hình thnàh cho mình một hình thức tổ chức sổ khác nhau

d- Hoàn thiện việc lập báo cáo kế toán:

Hệ thống báo cáo tài chính là bộ phận quan trọng trong hệ thống chế đọ kế toán doanh nghiệp. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp đợc lập với mục đíchtổng hợp và rình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán. Hơn nữa, nó còn cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ đã qua và dự báo tình hình trong tơng lai.Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu t của các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, chủ nợ...hiện tại hoặc tơng lai của doanh nghiệp.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý thống nhất và tổng hợp số liệu về tình hình, két quả sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi phải tổ chức thực hiện đầy đủ về thời hạn, nội dung và phơng pháp lập báo caó tài chính. Trớc yêu cầu của công tác quản lý nền kinh tế thị trờng, kế toán không chỉ biết lập báo cáo mà còn phải biết đọc và phân tích báo cáo để đa ra đợc những ý kiến đề xuất, cố vấn cho ban lãnh đạo công ty.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.DOC (Trang 83 -85 )

×