Phân loại hàng nguy hiểm

Một phần của tài liệu Giáo trình Xếp dỡ và bảo quản hàng hóa (Trang 120 - 125)

Theo Công ước quốc tế về bảo vệ sinh mạng con người trên biển SOLAS-74 và Bộ luật vận chuyển hàng nguy hiểm ( IMDG Code ), người ta phân hàng nguy hiểm làm 9 loại và có hướng dẫn cụ thể về cách vận chuyển,bốc dỡ bảo quản...

-Loại1:Chất nổ(Explosive Substances or Articles) Chấtnổ đượcchia thành các nhóm nguy hiểmsau:

+ Nhóm 1.1: Bao gồmcác chất, vậtphẩmmà nguy cơphát nổkhốilà tiềmtàng. + Nhóm 1.2: Bao gồm các chất, vật phẩm tạo ra nguy hiểm nhưng không phải là nguy cơphát nổkhối.

+ Nhóm 1.3: Bao gồm các chất, vậtphẩmcó tiềmtàng nguy cơcháy hoặcnổnhẹ, không phảilà mốinguy hiểmgây nổkhối.

+ Nhóm 1.4: Bao gồm các chất, vật phẩm không thể hiện mối nguy hiểm nghiêm trọng.

+ Nhóm 1.5: Bao gồm các chất rất không nhạy nhưng lại tồn tại mối nguy hiểm gây nổkhối.

+ Nhóm 1.6: Bao gồmcác vậtphẩmcựckỳkhông nhạyvà không tồntạimốinguy hiểmgây nổkhối.

Hình 5.1: Hàng nguy hiểm loại 1

-Loại2: Các chất khí (Gases)

Các chấtkhí là các chấtcó những đặc điểmsau:

+ Tạinhiệt độ500C có áp suấtbay hơi lớnhơn 300 kPa, hoặc

Chấtkhí nêu trênđượcchuyên chởtrên tàu trong các dạng như: Khí nén, khí hoá lỏng, khí hoá lỏngdưới áp suất cao, khí hoá lỏngdướiáp suấtthấpvà khí đượchoà tan trong dung dịch.

Các chấtkhí này có thểphân chia thành 3 loạicơbảnsau: 2.1 Các chất khí dễ cháy (Flammable Gases)

2.2 Các chất khí không dễ cháy, không độc (Non-Flammable, Non-Toxic Gases)

2.3 Các chất khí độc (Toxic Gases)

Hình 5.2: Hàng nguy hiểm loại 2

-Loại3:Chất lỏng dễ cháy (Flammable Liquids) Chấtlỏngdễcháy có thểbao gồmhai loạichủyếulà:

+ Các chấtlỏngdễ cháy :Đây là các chấtlỏng được chuyên chởtại nhiệt độbằng hoặclớnhơnđiểmbắtlửacủachúng hoặclà các hợpchất đượcchuyên chởdướinhiệt độ cao ở dạng lỏng và chúng sinh ra khí dễ cháy tại nhiệt độ tương đương hoặc thấp hơn nhiệt độchuyên chởlớnnhất.

+ Các chấtlỏng đã bịtriệttiêu đặctính dễnổ:Đây thựcchấtlà các hợpchấtdễnổ nhưng đã được hoà tan hoặc pha vào nước hay các chất lỏng khác, tạo ra một hỗn hợp chấtlỏng đồngnhất đểtriệttiêuđặctính dễnổ.

Hình 5.3: Hàng nguy hiểm loại 3

-Loại4:Chất rắn nguy hiểm(Dangerous Solid)

Chấtrắnnguy hiểmlà các chấtkhác vớicác hợpchấtthuộcloạichất nổ. Dướicácđiều kiện chuyên chở, các chất này luôn dễ cháy hoặc chúng là nguyên nhân góp phần tạo ra đámcháy.

Chấtrắnnguy hiểmcó thểphân chia thành các loạichủyếusau: 4.1Các chất rắn dễ cháy (Flammable Solids)

4.2 Các chất rắn dễ cháy và tự cháy (Substances liable to spontaneous Combustion)

4.3Các chất rắn tiếp xúc với nước thì sinh ra khí dễ cháy(Substances which, in contact with water, emit flammable gases)

Hình 5.4: Hàng nguy hiểm loại 4

- Loại 5: Các chất ôxít và peroxit hữu cơ (Oxidizing Substances and Organic Peroxides).

5.1Các chất ôxít dễ cháy

Hình 5.5: Hàng nguy hiểm loại 5

-Loại6: Các chất độc hoặc chấtgây nhiễm bệnh(Toxic Substances or Infectious). Các chất độc là các chất có thể gây tử vong hoặc gây các thương tật nguy hiểm hoặc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người nếu hít phải hay tiếp xúc với chúng.

Các chất gây nhiễm bệnh là các chất mà bản thân chúng có chứa các mầm bệnh, do vậyhoàn toàn có thểgây lây nhiễmbệnh trên gia súc hay con người.

Hình 5.6: Hàng nguy hiểm loại 6

-Loại7:Các chất phóng xạ(Radio active Materials)

Các chấtphóng xạ đượchiểulà bấtcứ vậtliệucó chứaphóng xạnào mà cả độphóng xạ đã làm giàu hoặc độ phóng xạtuyệt đốithểhiệntrong khai báo gửihàngđềuvượtquá giá trị đãđược ấn địnhtheo các mụctừ2..7.7.2.1đến2.7.7.2.6 trong IMDG Code.

-Loại8: Cácchất ăn mòn(Corrosive Substances)

Đây chính là các chất có khả năng làm hư hỏng, thậm chí phá huỷ các vật liệu, hàng hoá khác hay phương tiệnvậnchuyểnnếu có sựrò rỉhoặctiếp xúc do các phản ứnghoá họcgây nên.

Hình 5.8: Hàng nguy hiểm loại 8

-Loại 9: Các chất và vật phẩm nguy hiểm khác(Miscellenious Dangerous Substances and Article)

Đây là các chất và các vật phẩm khác với các chất và vật phẩm đã được phân loại ở tám loạihàng nguy hiểmtrên nhưng có cácđặc tính nguy hiểmtheo cácđiềukhoảntrong phần A, chương VII, SOLAS-74 hoặclà các chất ởdạnglỏng được chuyên chởtại nhiệt độ tương đương hoặc lớn hơn 1000C, các chất rắn được chuyên chở tại nhiệt độ tương đương hoặclớnhơn 2400C .

Ngoài ra chúng còn là các chấtmặc dù khôngđược quyđịnh theo các điều khoảncủa phần A, chương VII, SOLAS-74 nhưng lại được quy định theo các điều khoản của chương III, MARPOL 73/78đã bổsung. Những đặctính củacác chấtnàyđượccho trong "Danh mụchàng hoá nguy hiểm", chương 3.2, IMDG Code.

Hình 5.9: Hàng nguy hiểm loại 9

- Các chất gây ô nhiễm biển (Marine Pollutant)

Đây là các chất độc hại cho môi trường sinh thái dưới nước, làmảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của hải sản và các sinh vật biển. Các chất này là các chất gây ô nhiễm môi trườngbiểntheo cácđiềukhoảncủaphụlụcIII , MARPOL 73/78đãđượcbổsung.

Một phần của tài liệu Giáo trình Xếp dỡ và bảo quản hàng hóa (Trang 120 - 125)