3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất
3.3. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí nhân công
Hiện nay, Công ty không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân. Đây là một điều bất hợp lý trong vấn đề hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của Công ty. Nếu trong một tháng nào đó, số lợng công nhân nghỉ phép tăng lên cao, phần lơng nghỉ phép này do không đợc trích trớc nên đa thẳng vào chi phí nhân công tháng đó làm cho giá thành của tháng đó tăng lên không phản ánh chính xác thực tế chi phí phát sinh. Vì vậy, theo tôi kế toán Công ty phải dự toán tiền lơng nghỉ phép của họ để tiến hành trích trớc tính vào chi phí của kỳ hạch toán theo dự toán.
Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán định khoản
Nợ TK 622
Có TK 335.
Khi công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép kế toán ghi Nợ TK 335
Có TK 334
Trờng hợp chi phí này lớn hơn chi phí kế hoạch, kế toán tiến hành điều chỉnh tăng số chi phí chênh lệch
Nợ TK 622
Có TK 335
Khi trích thừa, kế toán ghi giảm số chi phí chênh lệch Nợ TK 335
Có TK 721
Việc trả lơng theo hình thức khoán gọn cho các đội thi công, mặc dù tạo cho các đội thi công có quyền tự quyết trong việc sử dụng lao động nhng Công ty không giám sát và quản lý nhân công cũng nh các chi phí bỏ ra cho từng loại nhân công. Do đó không có số liệu để xem xét và đánh giá về tình hình sử dụng lao động ở các đội thi công. Vì vậy để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp thông tin chi tiết
Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
về chi phí nhân công trực tiếp Công ty nên lập bảng kê chi phí cho từng đội theo bảng sau
bảng kê chi phí nhân công
Đội:
STT Tên công trình nhân các đội thuộc C.tyCPNCTT của công CPNCTT theo hợp đồng thuê ngoàiCPNCTT 1 Vũng áng
2 Cần Thơ 3 Sông Hàn 4 Quy Nhơn
5 Cầu tàu Cam Ranh
... ... ... ... ...
Cộng
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi tình hình tổ chức, sắp xếp nguồn nhân lực của Công ty, Công ty nên lập Bảng phân bổ tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ của toàn Công ty. Qua Bảng phân bổ có thể dễ dàng so sánh đợc tỷ trọng chi phí nhân công của từng đối tợng sử dụng với nhau (nhân công trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý đội, nhân viên quản lý công ty). Qua việc so sánh tỷ trọng trên nếu thấy việc tổ chức, sắp xếp nguồn nhân lực cha hợp lý, Công ty có thể tiến hành điều chỉnh kịp thời. Mặt khác, nó cũng tạo điều kiện cho việc theo dõi trích các khoản theo lơng của Công ty đã đợc hạch toán phù hợp cha.
(Mẫu bảng trang bên)
Ngoài ra đối với các khoản trích BHXH, BHYT, CPCĐ tính trên lơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất Công ty hạch toán vào TK 622, thì về mặt tổng số chi phí không thay đổi nhng cơ cấu chi phí đã bị thay đổi do chi phí sản xuất chung bị giảm đi còn chi phí nhân công trực tiếp tăng lên một tỷ lệ tơng ứng. Do đó, việc theo dõi đánh giá và phân tích chi phí, giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn
Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b
Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân
giao trong kỳ sẽ gặp khó khăn
Ví dụ : Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí nhân công trực tiếp – Cảng Quy Nhơn
Nợ TK 622 55.540.128
Có TK 338 (2,3,4) 55.540.128
Tổng chi phí nhân công trực tiếp là: 381.967.991 đồng. Nếu tách các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tập hợp vào chi phí sản xuất chung thì chi phí nhân công trực tiếp chỉ còn là 326.427.863 đồng. Chi phí sản xuất chung ban đầu là 1.199.732.594 đồng sẽ tăng lên là 1.255.272.722 đồng.
Bên cạnh đó, việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty đợc tính trên quỹ lơng cơ bản của ngời lao động là cha phù hợp với chế độ tài chính hiện hành. Công ty nên trích lập quỹ BHXH tính trên tổng quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động thực tế trong kỳ hạch toán, trích lập quỹ BHYT tính trên số thu nhập tạm tính của ngời lao động, trích lập KPCĐ tính trên tổng số tiền lơng phải trả cho ngời lao động.