Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Thi công Cơ giới - Tổng Công ty Xây dựng đường thuỷ.DOC (Trang 63 - 66)

3.1. Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành sản phẩm.

Dựa trên cơ sở tập hợp chi phí của Công ty và đặc điểm của ngành thì đối t- ợng tính giá thành sản phẩm của Công ty cũng đồng thời là đối tợng tập hợp chi phí sản xuất. Giá thành sản phẩm sẽ đợc tính theo từng công trình, hạng mục công trình, từ đó làm cơ sở để chủ đầu t ứng tiền cho Công ty. Khi công trình hoàn thành bàn giao, chủ đầu t và Công ty quyết toán nghiệm thu công trình đồng thời thanh toán hết phần còn lại với nhau. Trên cơ sở đó kỳ tính giá thành đợc xác định theo năm, tuỳ theo các phần khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao theo kế hoạch hoặc hợp đồng đã ký trong năm.

3.2. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Tính giá thành sản phẩm là công tác cuối cùng của quá trình tập hợp chi phí sản xuất. Để tính giá thành đợc chính xác, đầy đủ cần phải có phơng pháp tính giá thành thích hợp. Dựa trên điều kiện cụ thể của mình, Công ty áp dụng phơng pháp tình giá thành là phơng pháp tổng công chi phí. Giá thành đợc xác định theo công thức:

Z = Dđk + C1 + C2 + + C… n – Dck.

Trong năm Công ty chỉ tính giá thành thực tế của công trình hoàn thành bàn giao. Kế toán lập bảng tổng hợp chi phí và tính giá thành công trình.

(biểu số 2.27)

4. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty. Công ty.

Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất. Quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm,có hiệu quả các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong hoạt động sản xuất. Mặt khác, chi phí sản xuất là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí là cơ

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

sở để hạ giá thành. Từ yêu cầu của quản lý kinh tế, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đòi hỏi Công ty phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác.

Đối với doanh nghiệp xây lắp, việc lập dự toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là không thể thiếu đợc, hơn nữa trong cơ chế thị trờng, công việc lập kế hoạch giá thành là bớc quyết định trong công tác đấu thầu. Vì vậy Công ty không thể không lập chỉ tiêu kế hoạch giá thành.

Nh vậy để phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp trớc hết phải phân tích các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.

Lấy công trình cảng Quy Nhơn làm ví dụ

Thông qua mẫu bảng phân tích giá thành ta có thể biết đợc Công ty đã tiết kiệm đợc những khoản mục chi phí nào trong giá thành

Biểu số 2.28 Bảng phân tích giá thành

Công trình: Cảng Quy Nhơn

ST

T Khoản mục chi phí Dự toán Thực tế Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1 CP NVL TT 1.449.000.000 47,81 1.435.783.54 7 74,58 -13.216.453 97,78 2 CP NC TT 386.000.000 12,74 381.967.991 12,66 -4.032.009 29,8 3 3 CP SXC 1.196.000.000 39.45 1.199.732.59 4 39,76 +3.732.594 -27,61 Tổng 3.031.000.000 100 3.017.484.13 2 100 -13.515.868 100

Tổng chi phí thực tế giảm so với chi phí dự toán về số tuyệt đối là 13.216.453đ và giảm tơng đối là 4.46%. Trong đó:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Theo dự toán chi phí NVLTT là1449.000.000đ, chiếm 47,81% giá trị dự toán công trình. Tuy nhiên trên thực té chỉ có 1435.783.547đ, chiếm 47.58% giá trị thực tế. Nh vậy đơn vị đã tiết kiệm đợc 13.216.453đ chiếm 97.78% tổng số chênh lệch. Khoản mục này giảm do có nhiều nguyên nhân:

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Có thể do Công ty đã liên tục cố gắng tìm kiếm nhà cung cấp mới có giá thấp hơn

Các đội đã có những biện pháp quản lý cung ứng nguyên vật liệu tốt làm giảm chi phí thu mua của nguyên vật liệu

Công tác bảo quản vật liệu tốt tránh đợc việc thất thoát

Ngoài ra, trong quá trình thi công, Công ty đã áp dụng may móc thiết bị hiện đại làm giảm mức độ tiêu hao nguyên vật liệu

Chi phí nhân công trực tiếp

Theo dự toán, chi phí NCTT là 386.000.000 đồngchiếm 12.74% tổng giá trị dự toán công trình, chi phí NCTT thực tế phát sinh là 381.967.991 đồng chiếm 12,66% tổng giá trị thực tế công trình. Nh vậy, chi phí nhân công trực tiếp giảm đi so với dự toán là: 3.732.594 đồng chiếm 29,83% tổng số chênh lệch. Nh vậy chi phí nhân công giảm đi có thể do sử dụng quỹ lơng hợp lý, Công ty đã thuê đợc nhân công ngoài nên giá công lao động thực tế giảm so với giá dự toán.

Mặc dù có sự giảm quỹ lơng nhng tiến độ thi công công trình vẫn đảm bảo.

Chi phí sản xuất chung

Theo dự toán chi phí này là 1.196.000.000 đồng chiếm 39,46% tổng giá trị dự toán công trình, chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh là 1.199.732.594 đồng chiếm 39,76% tổng giá trị thực tế công trình. Nh vậy chi phí sản xuất chung tăng lên so với dự toán là: 3.732.594 đồng chiếm 27,63% tổng số chênh lệch. Chi phí sản xuất chung tăng lên chủ yếu là do chi phí mua ngoài cao: Chi phí điện, nớc, thuê nhà,…

Nhìn chung chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất, sau đó là chi phí sản xuất chung. Qua đó cho thấy chi phí vật liệu có ảnh hởng lớn nhất đến giá thành sản phẩm. Vì vậy để đạt mục tiêu hạ giá thành sản phẩm thì Công ty phải theo dõi và hạch toán chi phí vật liệu một cách chính xác, kịp thời.

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Phần III

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Thi công Cơ giới - Tổng Công ty Xây dựng đường thuỷ.DOC (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w