Khái quát chung về Công ty Thi công Cơ giới

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Thi công Cơ giới - Tổng Công ty Xây dựng đường thuỷ.DOC (Trang 34)

1.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

Công ty Thi công Cơ giới thuộc Tổng công ty Xây dựng đờng thuỷ, là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập theo quyết định số 2405/ QĐ_TCCB_LD ngày 21/12/1994 của Bộ Giao Thông Vận Tải.

Tên ban đầu của Công ty là Công ty Công trình đờng thuỷ miền Bắc. Nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ chung do Tổng công ty Xây dựng đờng thuỷ giao phó và xu hớng phát triển của Công ty, ngày 13/06/1996, Công ty Công trình đờng thuỷ miền Bắc đổi tên thành Công ty Công trình 4. Theo công văn số 809/TC-LĐ ngày 4/11/1997, Công ty lại một lần nữa đổi tên thành Công ty Thi công Cơ giới.

Trụ sở của Công ty: Số 5 Nguyễn Biểu-- Thành Phố Hà Nội.

Công ty có tài khoản tiền gửi và tiền vay mở tại Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội và Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm.

Hiện nay, Công ty gồm các đơn vị trực thuộc là đội xây dựng 1,3,4,5,6, công trờng 2, công trờng Đà Nẵng, công trờng Vũng áng, công trờng Quy Nhơn, chi nhánh tại thành phố Hải Phòng và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.

Trong quá trình hoạt động, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhng Công ty đã cố gắng khắc phục và hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh. Công ty đã tự đầu t, mua sắm trang bị nhiều phơng tiện thiết bị hiện đại, có giá trị lớn nh: thiết bị đóng cọc, tàu hút tự hành…

1.1.2. Ngành nghề kinh doanh

Theo quyết định số 3737/QĐ- TCCB ngày 04/11/1997 về việc đổi tên doanh nghiệp và giấy phép đăng ký kinh doanh thì Công ty Thi công Cơ giới hoạt động trong hai ngành chính là xây dựng các công trình giao thông và nạo vét luồng tàu. Cụ thể:

ỹXây dựng các công trình giao thông vận tải ( đờng thuỷ, đờng bộ, cảng, cầu)

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

ỹ Xây dựng các công trình dân dụng và công trình công nghiệp

ỹ Nạo vét luồng tàu và bến, san lấp và tôn tạo mặt bằng

ỹ Phá đá ngầm và chớng ngại vật trên sông

ỹ Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn.

1.1.3. Thị trờng

Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã có những bớc phát triển lớn về mọi mặt, các công trình do Công ty thi công không những tăng về số lợng mà còn đảm bảo đợc những yêu cầu về kỹ thuật và thẩm mỹ. Chính vì vậy, địa bàn hoạt động của Công ty đã đợc mở rộng khắp trên cả nớc. Các công trình chủ yếu do Công ty tự ký kết và một phần là do nhận khoán của Tổng công ty. Trong những năm qua Công ty đã nỗ lực phấn đấu khắc phục khó khăn trở ngại để thi công nhiều công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, đảm bảo đúng tiến độ và chất lợng công trình, vì vậy Công ty đã khai thác đợc thị trờng tơng đối rộng.

Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty, hầu hết các ban quản lý công trình đều là các bạn hàng thờng xuyên và lâu năm

1.1.4. Vốn

Căn cứ vào số liệu của báo cáo tài chính ta có bảng tổng hợp NVKD và các quỹ của Công ty nh sau:

Bảng số 2.1. Bảng nguồn vốn kinh doanh và các quỹ

Đơn vị: đồng Chỉ tiêu 1999 2000 Số tiền % Số tiền % I. NVKD 1. NSNN cấp 2. Tự bổ sung II. Các quỹ 1. Quỹ phát triển KD 2. Quỹ dự trữ

3. Quỹ khen thởng phúc lợi

7.419.233 6.857.152 562.081 1.597.550 1.047.976 263.704 285.869 100 92 8 100 66 17 17 7.118.233 6.556.152 562.081 2.013.296 1.347.981 343.658 321.658 100 92 8 100 67 17 16 Công ty Thi công Cơ giới là doanh nghiệp Nhà nớc nên hơn 90% trong tổng số nguồn vốn kinh doanh của Công ty là do ngân sách Nhà nớc cấp. Các quỹ của Công ty năm nào cũng đợc bổ sung, đặc biệt là quỹ phát triển kinh doanh.

1.1.5. Kết quả kinh doanh trong một số năm

Bảng số 2.2.Kết quả kinh doanh trong một số năm

Đơn vị: đồng Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001(quý3) 1 Tổng doanh thu 51.860.391.50 65.210.011.22 0 60.030.256.283 2 Tổng vốn CSH 9.016.782.525 9.074.013.871 9.701.940.703 3 Tổng chi phí 50.565.324.013 64.248.000.00 0 58.512.092.290 4 Số lao động bình quân 635 375 386 5 Thu nhập bình quân 829.000 1.344.000 1.355.000 6 Nộp ngân sách NN 4.708.416.091 1.088.679.591 1.719.779.521 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2. Tổ chức bộ m áy quản lý, chức năng nhiệm vụ các phòng ban1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý 1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy quản lý

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

1.2.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban

Ban giám đốc: Giám đốc Công ty trực tiếp tiến hành kiểm tra hoạt động

của các phòng ban trực thuộc. Giám đốc là ngời đại diện cho Công ty và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty. Giúp việc cho giám đốc có các phó giám đốc ( Phó giám đốc kỹ thuật thi công, Phó giám đốc kinh doanh)

Phòng tổ chức lao động: Có trách nhiệm quản lý số lao động trong Công

ty và giải quyết các vấn đề về nhân sự nh tuyển dụng, sa thải Bên cạnh đó, phòng…

còn có trách nhiệm sửa đổi, xây dựng thêm một số quy chế về lao động tiền lơng và an toàn lao động.

Phòng hành chính: Quản lý toàn bộ hoạt động hành chính của Công ty.

Phòng thực hiện chức năng đảm bảo các yêu cầu vật chất và điều kiện làm việc cho cán bộ CNV. Phòng hành chính còn chịu trách nhiệm thực hiện việc giao dịch giữa Công ty với các đơn vị liên quan thông qua các công văn, giấy tờ.

Phòng tài chính kế toán– : Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ thực

hiện việc ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của phòng là chỉ đạo, lập chứng từ, sử dụng vốn có hiệu quả, chỉ đạo việc thanh toán công nợ,.., phân tích các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Có thể nói phòng tài chính kế toán là phòng chức năng của Công ty, có nhiệm vụ phản ánh một cách toàn diện, liên tục và có hệ thống quá trình hạch toán sản xuất kinh doanh, đảm bảo cân đối thu chi, phát hiện và thu hút mọi khả năng tiềm tàng của Công ty vào sản xuất kinh doanh.

Phòng kinh doanh: Có trách nhiệm lớn nhất trong việc tìm kiếm thị trờng

đối với cả hoạt động nạo vét và xây dựng. Một mặt, phòng căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp và thị trờng lập những bản dự thầu thích hợp để có thể thắng thầu và thi công đạt hiệu quả, đồng thời tham mu cho giám đốc ký kết hợp đồng. Mặt khác, phòng có thể tham gia liên kết hợp tác với các cơ sở kinh doanh khác cung ứng đầy đủ việc làm cho công nhân viên…

Phòng kỹ thuật cơ khí– : Có nhiệm vụ chính là triển khai và tham mu cho

giám đốc đầu t mới, sữa chữa các phơng tiện phục vụ cho công tác nạo vét và xây lắp. Đồng thời phòng phối hợp với các đơn vị trực tiếp sản xuất trong việc sử dụng và sữa chữa máy móc thiết bị sao cho đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật và theo kịp tiến độ công việc.

Tại các đội xây dựng, công trờng và đoàn tàu cũng có ban quản lý cấp dới thay mặt cộng ty quản lý

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh

Tuỳ theo biện pháp tổ chức thi công của từng công trình mà các giai đoạn áp dụng kỹ thuật có thể giống nhau. Có thể khái quát quá trình thi công của Công ty qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh

1.4. Tổ chức hạch toán kế toán.1.4.1. Bộ máy kế toán. 1.4.1. Bộ máy kế toán.

Xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung.

Dới đây là sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Sơ đồ 2.5 Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kế toán trởng: Có nhiệm vụ lập báo cáo tài chính và hớng dẫn kiểm tra

việc thực hiện công việc kế toán

Kế toán công nợ: Thực hiện nhiệm vụ phản ánh tình hình hiện có và tăng

giảm các khoản phải thu, phải trả. Đồng thời thực hiện kiểm tra giám sát tình hình hiện có, sự tăng giảm tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.

Kế toán ngân hàng: Có trách nhiệm kiểm tra tình hình hiện có, sự tăng,

giảm tiền ngân hàng và các khoản vay ngân hàng .

Kế toán tiền mặt: Thực hiện chức năng kiểm tra tình hình hiện có, tăng

giảm tiền mặt.

Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ xác định đối tợng chịu chi phí và tính giá

thành. Kế toán tổng hợp có trách nhiệm phân bổ chi phí và tính giá thành thực tế của từng công trình, đồng thời hớng dẫn các phần hành liên quan đến tính giá thành, luân chuyển chứng từ đến đối tợng hạch toán.

Thủ quỹ: Có nhiệm vụ bảo quản tiền mặt, thực hiện thu chi tiền mặt và

chịu sự điều hành của kế toán trởng.

ở các đội xây lắp có các bộ phận kế toán nhng không hạch toán độc lập. Kế toán ở các đội xây dựng có nhiệm vụ thu thập, tổng hợp các chứng từ, mở sổ chi tiết để theo dõi, sau đó gửi lên phòng kế toán của Công ty để tổng hợp tính toán kết quả cuối cùng cho toàn Công ty

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

1.4.2. Hình thức sổ kế toán

Xuất phát từ yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý, công tác kế toán theo hình thức tập trung tại phòng tài chính kế toán của Công ty. Hình thức sổ kế toán áp dụng là hình thức Nhật ký chung. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, phơng pháp tính giá vốn hàng xuất theo phơng pháp giá thực tế đích danh.

Hàng ngày khi có nghiệp vụ phát sinh đều đợc phản ánh qua các chứng từ liên quan, kế toán tổ chức kiểm tra, hạch toán và xử lý để đa ra các thông tin một cách kịp thời, chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý trình tự kế toán theo hình thức NKC đ- ợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.6

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 1.4.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản Loại 1- TSLĐ TK111, 112, 131, 133, 1368, 1388, 139, 141,144,152,153,154 Loại2- TSCĐ TK 211, 214, 241 Loại3- Nợ phải trả TK 311,331,333 (3331, 3334, 3335, 3338, 3339), 334, 335, 336, 338 (3382,3383,3384,3388), 341, 342 Loại 4- Nguồn vốn TK 411,414,415 ( 4151, 4152), 421,431,411

Loại5- doanh thu: TK511,512

Loại 6-Chi phí sản xuất kinh doanh

TK 621,622,627 (6271, 6272, 6273, 6274, 6276,6277,6278, 6279),632,641,642

Loại 7-Thu nhập hoạt động khác : TK 711,721

Loại8- Chi phí hoạt động khác: TK 811, 821

Loại 9- Xác định kết quả kinh doanh: TK911

1.4.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán

Sổ chi tiết.

Các sổ chi tiết chi phí sản xuất Sổ chi tiết TSCĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sổ chi tiết thanh toán ngời bán, ngân hành, thanh toán nội bộ Sổ chi tiết giá vốn hàng bán

Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh

Sổ chi tiết xác định kết quả kinh doanh…

Sổ tổng hợp

Sổ tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Các sổ tổng hợp chi phí sản xuất

Nhật ký chung

Sổ tổng hợp các khoản phải thu Sổ tổng hợp các khoản phải trả…

1.4.5. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo

Công ty sử dụng 4 loại báo cáo tài chính sau: Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Báo cáo lu chuyển tiền tệ Thuyết minh báo cáo tài chính

Báo cáo quản trị Công ty sử dụng bao gồm: Bảng tổng hợp các khoản phải thu Bảng tổng hợp các khoản phải trả

Bảng tổng hợp nhập, xuất vật t, công cụ, dụng cụ Báo cáo tổng hợp chi lơng, tạm ứng

1.4.6. Khái quát hạch toán một số phần hành chủ yếu

Do Công ty sử dụng máy tính làm công cụ đắc lực cho công việc kế toán (Công ty sử dụng phần mềm KTSYS của hãng INFOBUS) nên việc hạch toán các phần hành đều theo một trình tự chung. Có thể khái quát trình tự đó nh sau:

Chẳng hạn, trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc cụ thể nh sau:

Căn cứ vào hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận vật t và phiếu xuất kho, kế toán nhập dữ liệu vào máy. Từ cửa sổ chính ”Quản lý kế toán”, kế toán chọn menu “ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh”. Sau đó ấn phím Enter, máy hiện ra một phiếu nhập các dữ liệu cần thiết nh loại chứng từ gốc, TK nợ, mã số yếu tố chi phí nợ, mã số VTHH nợ và vế đối ứng bên có của các loại mã số trên. Sau khi nhập dữ liệu, kế toán ấn ESC để quay về cửa sổ chính và chọn menu ”In sổ kế toán”, tiếp tục chọn menu “Sổ chi tiết TK CPNVLTT” hoặc chọn menu ”Sổ nhật ký chung” hoặc “Sổ tổng hợp TK CPNVLTT”.

2.

thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty.

2.1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất của Công ty2.1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất. 2.1.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh xây lắp, Công ty phải bỏ ra các chi phí sản xuất nh chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung, Nh… vậy chi phí sản xuất của Công ty Thi công Cơ giới là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá

Nguyễn Phạm Quỳnh Trang - KT 40b

Luận văn tốt nghiệp Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

và các hao phí cần thiết khác mà Công ty phải bỏ ra để tiến hành các hoạt động thi công xây lắp trong một thời kỳ nhất định. Do vậy việc quản lý chặt chẽ các chi phí là yêu cầu quan trọng hàng đầu đợc đặt ra, nó cũng là khâu đầu tiên để lập giá thành dự toán và làm cơ sở cho việc ký kết hợp đồng xây dựng. Tại Công ty, bất kỳ công trình nào trớc khi bắt đầu thi công đều phải lập dự toán thiết kế để các cấp xét duyệt theo phân cấp và để các bên lập hợp đồng kinh tế. Các dự toán công trình xây lắp đ- ợc lập theo từng công trình, hạng mục công trình và đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí. Vì vậy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng phải đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí, qua đó ta có thể so sánh, kiểm tra việc thực hiện các khoản mục chi phí với từng khoản mục trong giá thành dự toán, đồng thời có thể phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Mỗi công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành bàn giao đều đợc theo dõi chi tiết, tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo những khoản mục chi phí sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung

ở Công ty TCCG, quá trình sản xuất diễn ra liên tục, một công trình của Công ty thờng do nhiều đội làm nên việc tập hợp chi phí sản xuất theo đội là khó

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Thi công Cơ giới - Tổng Công ty Xây dựng đường thuỷ.DOC (Trang 34)