Gia cơng cơ học thép và cốt thép ( cơng đoạn chuẩn bị ).

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Bê Tông (Trang 57 - 58)

III. CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CỐT THÉP THƯỜNG 1 Sơ đồ qui trình cơng nghệ chế tạo.

3.Gia cơng cơ học thép và cốt thép ( cơng đoạn chuẩn bị ).

- Gia cơng cơ học trong xưởng thép gồm các cơng việc sau : làm sạch, nắn uốn thép và cốt thép (CT); cắt thép và CT. trong 3 cơng tác đĩ thì cơng tác cắt là chủ yếu. Cịn cơng tác làm sạch thép, thường được thực hiện kết hợp với cơng tác nắn, vuốt thẳng thép.

a. Nắn và cắt thép : được thực hiện trên máy nắn cắt tự động.

- Sơ đồ các thiết bị nắn cắt tự động : 9 2 1 8 2 3 5 4 7 6 1) Các thiết bị nắn; 2) Trục lăn kéo thép; 3) Dao cắt dẫn động;

4) Thiết bị tiếp nhận định hướng; 5) Cơng tác đo độ dài của sợi thép;

6) Thiết bị tiếp nhận các thanh thép sau khi cắt;

7) Các thanh thép đã cắt được xếp ngay ngắn vào 1 chỗ; 8) Động cơ điện;

9) Cuộn thép sợi;

9 8 8 2 3 5 4 7 6 8 1

- Tùy thuộc về yêu cầu về sản phẩm sau khi cắt, về đường kính thép, mác thép và yêu cầu về năng suất, mà người ta sử dụng các loại thiết bị nắn cắt khác nhau.

- Năng suất trong 1 giờ của máy nắn cắt được xác định : Pg = 60.0,10009.G.v.0,7 =54.1000G.v.0,7 T/h. 0,9 : hệ số sử dụng thiết bị;

G : khối lượng 1 m thép sợi (kg);

v : vận tốc chuyển động của sợi thép (m/phút);

0,7 : hệ số trừ hao thực hiện cơng tác phụ ( phải ngừng máy để thêm dầu, điều chỉnh thép rối)...

c. Uốn thép :

- Khi gia cơng các sản phẩm như mĩc neo, cốt đai, các lưới khơng gian, ta cần phải uốn cốt thép.

- Các thanh thép sau khi cắt được uốn trên các thiết bị dẫn động đặc biệt. Các thiết bị này, thường được chế tạo theo đơn đặt hàng riêng tùy thuộc theo yêu cầu của từng cơ sở sản xuất.

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Bê Tông (Trang 57 - 58)