PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO HÌNH.

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Bê Tông (Trang 68)

- Tạo hình cho sản phẩm nghĩa là làm cho hỗn hợp bê tơng cĩ 1 hình dáng, kích thước nhất định theo khuơn và làm cho sản phẩm đạt được 1 số yêu cầu nhất định như : cường độ, độ đặc ...

- Dựa vào đặc tính của ngoại lực tác dụng vào hỗn hợp khi tạo hình, người ta phân biệt 2 phương pháp tạo hình sản phầm : phương pháp đầm rung và phương pháp khơngđầm rung.

1. Phương pháp tạo hình bằng đầm rung.

- Là phương pháp mà ngoại lực chủ yếu tác dụng lên hỗn hợp bê tơng là đầm rung. Các ngoại lục khác kết hợp với đầm rungtrong tạo hình đĩng vai trị phụ trợ. Dựa vào đặc tính của các ngoại lực phụ trợ đĩ kết hợp với đầm rung trong quá trình tạo hình sản phẩm, người ta phân biệt các phương pháp tạo hình bằng đầm rung như sau :

+ Tạo hình bằng đầm rung với gia trọng.

+ Tạo hình bằng phương pháp rung dập.

+ Tạo hình bằng phương pháp rung ép.

+ Tạo hình bằng đầm rung kết hợp với chân khơng hĩa.

+ Tạo hình bằng phương pháp xung lực.

2. Phương pháp tạo hình khơng đầm rung.

- Là phương pháp mà ngoại lực tác dụng là những lực : lực quay ly tâm, lực ép, lực đầm đĩng vai trị chủ đạo.

- Theo từng loại tác dụng đĩ, người ta phân biệt các phương pháp tạo hình khơng đầm rung như sau :

+ Tạo hình ly tâm.

+ Tạo hình bằng phương pháp đầm chặt ( ít dùng).

+ Tạo hình ép.

+ Hai phương pháp : ly tâm và phương pháp ép được sử dụng rộng rãi.

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Bê Tông (Trang 68)