CHUẨN BỊ KHUƠN.

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Bê Tông (Trang 65 - 68)

- Bao gồm Các cơng tác : làm sạch khuơn, lắp ráp và lau dầu khuơn.

- Việc giữ gìn khuơn và và thiết bị tạo hình sạch sẽ khơn những chỉ kéo dài thời gian sử dụng mà cịn đảm bảo được chất lượng cho sản phẩm.

- Để làm sạch khuơn, người ta cĩ thể sử dụng 3 phương pháp : phương pháp cơ khí, phương pháp hĩa học, và phương pháp khí nén.

a) Phương pháp cơ khí : sử dụng các thiết bị và dụng cụ chư : đĩa mài các máy phay, bàn chải sắt ... phương pháp này được ứng dụng khi bê tơng, cĩ liên kết dính bám chặt chẽ với khuơn mà phương pháp khí nén khơng thực hiện được.

- Khi sử dụng các thiết bị cơ khí trên thì khuơn phải phẳng ( để khuơn khơng bị mài ).

- Khơng được dùng bàn chải sắt quá cứng ( vì sẽ làm sướt bề mặt khuơn, ảnh hưởng đến sản phẩm ).

- Nhược điểm của phương pháp cơ khí :

+ Khuơn chĩng bị hao mịn. Vì vậy người ta chỉ sử dụng các thiết bị cơ khí khơng quá 1 lần trong vịng 2 – 3 tháng.

b) Phương pháp hĩa học : được thực hiện nhờ các dung dịch của 1 số các acid yếu, cĩ tác dụng phá hoại đá xi măng.

- Đổ các acid đĩ lên cục bê tơng ( vữa ), dần dần bê tơng sẽ bị phá hủy. - Các acid thường dùng trong hỗn hợp sau :

HCl γa = 1,19 – 280 ml. Phormalin γa = 10 ml.

Giấy γa = 40 ml. Muối ăn γa = 50 ml. Nước γa = 400 ml. - Hỗn hợp này cần được giữ yên 1 – 2 giờ.

c) Phương pháp khí nén : tạo ra 1 luồng khí bằng 1 cái vịi. Phương pháp này được sử dụng với điều kiện độ dính bám của bê tơng ( vữa ) với thành khuơn khơng lớn.

2. Lắp ráp khuơn.

- Sau khi khuơn được làm sạch, sẽ được lắp ráp lại bằng thủ cơng đối với khuơn nhẹ và nhỏ.

- Đối với khuơn lớn, nặng thì việc lắp ráp được tiến hành bằng cần trục hoặc các máy lắp ráp đặc biệt.

- Để đảm bảo yêu cầu và kích thướt của khuơn, người ta kiểm tra lại kích thước của nĩ khơng ít hơn 1 lần trong 1 tuần. Nếu cĩ sự sai lệch về kích thước ngồi dung sai cho phép, thì khuơn phải được đem đi sửa ngay.

3. Lau dầu khuơn ( cơng đoạn bơi khuơn ).

- Việc lau dầu khuơn cĩ thể tiến hành trước hoặc sau khi khuơn được láp ráp. Để lau dầu khuơn, người ta cĩ thể sử dụng các thiết bị : súng phung dầu bằng khí nén, hoặc bằng các chổi lơng mềm.

- Lau dầu bằng các thiết bị phun sẽ mang lại nhiều hiệu quả kỹ thuật hơn do tốc độ nhanh, thì cơng việc nhẹ nhàng, khơng bẩn, lớp dầu phun sẽ mỏng đảm bảo đúng yêu cầu.

- Để lau dầu khuơn, người ta cĩ thể sử dụng các loại dầu lau khuơn sau :

+ Dầu huyền phù nước.

+ Dầu huyền phù nước – mỡ.

+ Nhủ tương nước – mỡ; nhủ tương nước – xà phịng; dầu lửa.

+ Mỡ máy.

- Vài loại dầu thường được sử dụng như sau :

TÊN DẦU CÁC THÀNH PHẦN % THEO KHỐI LƯỢNG

BENTAZOL

-Xà phịng naptenic. -Acid béo (olein, stearin) -KOH -Nước -Acide phosphorique 50 – 55 1,5 – 2,5 0,02 40 – 45 0,01 MH

(dầu với các độn vơ cơ)

-Dầu mỡ đã được sử dụng hoặc dầu mazut (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Xi măng. -Nước 36 – 40 50 – 48 14 – 12 NK

(dầu mỡ – dầu hỏa)

-Dầu mỡ. -Dầu hỏa.

25 – 5075 - 50 75 - 50 DẦU SỆCH -Vazeline.-Stearine.

-Mỡ sola.

- Dầu lau khuơn phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật sau :

+ Cĩ đủ độ nhớt để cĩ thể phun dầu, hoặc bằng chổi lơng quét lên bề mặt nguội hoặc nĩng < 40 – 50 0c thành lớp liên tục và tương đối mỏng, cĩ độ dầy đồng đều.

+ Cĩ độ dính bám tốt với kim loại của khuơn và bền vững trong thời gian tạo hình.

+ Khơng ảnh hưởng xấu đến quá trình cứng rắn của bê tơng, khơng để lại các vết dầu trên bề mặt cấu kiện, khơng gây ăn mịn bề mặt của khuơn.

+ Khơng gây ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh của xưởng, khơng gây hỏa hoạn.

CHƯƠNG IV :

TẠO HÌNH CÁC CẤU KIỆN

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Bê Tông (Trang 65 - 68)