Cơng đoạn hàn thép và cốt thép a Hàn nối tiếp xúc các thanh cốt thép :

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Bê Tông (Trang 58 - 61)

III. CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CỐT THÉP THƯỜNG 1 Sơ đồ qui trình cơng nghệ chế tạo.

4.Cơng đoạn hàn thép và cốt thép a Hàn nối tiếp xúc các thanh cốt thép :

a. Hàn nối tiếp xúc các thanh cốt thép :

- Để liên kết các thanh cốt thép cĩ mác và đường kính thơng dụng ( mác và đường kính trung bình trở xuống ), người ta sử dụng chủ yếu phương pháp hàn nối tiếp xúc hoặc hàn điểm, cịn các thanh thép cĩ đường kính lớn hơn, hoặc các chi tiết đệm – ghép, người ta sử dụng phương pháp hồ quang điện.

* Phương pháp hàn điểm tiếp xúc : dựa trên cơ sở sử dụng nhiệt lượng tỏa ra ở vùng tiếp xúc giữa các thanh thép khi cĩ dịng điện chạy qua, để đốt nĩng chúng ở vùng này đến nhiệt độ nĩng chảy.

4 2 1 2 3 1 Sơ đồ hàn tổng hợp (1 và 2 phía).

1) Các điện cực dương và âm. 2) Các thanh thép hàn.

3) Máy biến thế. 4) Tấm ép.

- Nhiệt lượng ở phần tiếp xúc lớn nhất : nhiệt lượng Q cần thiết để hàn khi cho dịng điện chạy qua là :

Q = 0,24.I2.R.t I : cường độ dịng điện (A ).

R : điện trở mạch ( o ), được xác định bằng điện trở tổng cộng của các thanh thép hàn và của các vùng tiếp xúc giữa các thanh thép và các điện cực của thiết bị hàn. Do đĩ, R = f (lượng cốt thép, kích thướt d của cốt thép, trạng thái bề mặt tiếp xúc giữa bề mặt thanh thép và điện cực).

t : khoảng thời gian hàn.

 Để đảm bảo nhiệt lượng cần thiết khi hàn thì nên tăng I để tăng Q. - Cường độ hàn điểm tiếp xúc được xác định bởi các yếu tố :

+ Cường độ dịng điện hàn.

+ Thời gian hàn.

+ Lực ép Pe các thanh cốt thép.

+ Kích thướt bề mặt tiếp xúc với các điện cực. - Đối với cường độ dịng điện :

+ Cường độ dịng điện hàn I của máy hàn ở mỗi múc độ nhất định sẽ được xác định như sau :

It tĩan = ( I1 – I0 ). 2 1 E U Trong đĩ :

U1, E2 : điện thế sơ cấp và thứ cấp trong máy biến thế (v). - Đồ thị chuẩn : ( qua kinh nghiệm sản xuất ).

10002000 2000 3000 4000 5000 10 20 30 40 50 60 1 2 I' (A) Dmin Đường kính của cốt thép hàn 1) Thép cĩ gờ. 2) Thép trơn. - Đường kính cốt thép hàn.

- Dựa vào đường kính của cốt thép hàn, tìm được I’, rồi đem so sánh I’ với I tính tốn.

- Thơng thường, người ta lấy Ithực tế > Itính tĩan 1 nấc.

+ Thời gian hàn : được tính bằng thực nghiệm.

• Đối với thép cĩ gờ, và d < 25 mm τ = 3,81 2

34490d

I

• Đối với thép A – II; A – III

• Đối với thép trơn A – T và d < 25 mm thì τ = 3,78 2

34320d

I

τ : tính (sec ); d = dmin

- Lực ép Pe : phụ thuộc vào dmin của cốt thép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10 20 30 40 50 4 8 12 16 20 24 Pe (KG) Dmin Đường kính của cốt thép hàn (mm) 26

- Khi hàn cốt thép, cĩ đường kính khác nhau thì phải thỏa mản các điều kiện sau :

<1 1 2 d d 3, với d1 = 3 ÷ 10 mm. < 1 2 d d 2, với d1 = 12 ÷ 40 mm.

- Kích thướt bề mặt tiếp xúc của các điện cực để hàn các thanh cốt thép giao nhau như sau :

dmin (mm)

thanh thép 3 – 10 11 – 22 23 – 50

D điện cực (mm) 25 40 63

- Khi cĩ sự thay đổi thường xuyên về các đường kính của các thanh thép hàn thì đường kính bề mặt tiếp xúc của các điện cực lấy tương ứng với đường kính nhỏ của cặp cĩ đường kính nhỏ lớn nhất.

Một phần của tài liệu Bài giảng Công Nghệ Chế Tạo Bê Tông (Trang 58 - 61)