- Phương pháp kế thừa:
+ Kế thừa những tài liệu, những công trình đã nghiên cứu về vấn đề có liên quan.
+ Kế thừa những báo cáo sản xuất kinh doanh của công ty. + Kế thừa những số liệu trong sổ cái các tài khoản
- Phương pháp khảo sát thực tiễn tại cơ sở sản xuất: + Khảo sát tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
+ Khảo sát tình hình phát sinh và quản lý chi phí sản xuất của đơn vị. - Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành:
+ Phương pháp thống kê kinh tế: phương pháp này được sử dụng để tính toán một số chỉ tiêu phục vụ cho việc phân tích chuyên đề như:
- Công thức tính chỉ số bình quân: - Công thức tính tỷ trọng: 100 2 1 ⋅ = y y d - Công thức tính tốc độ phát triển định gốc: 100 0 ⋅ = M M T i oi
- Công thức tính tốc độ phát triển liên hoàn: 100
) 1 ( ⋅ = − i i i M M T
- Công thức tính tốc độ phát triển bình quân: 1 100
0 ⋅ =n− i M M T Trong đó: Toi : Tỷ lệ phát triển định gốc Ti: Tỷ lệ phát triển liên hoàn T: Tỷ lệ phát triển bình quân Mi : Doanh thu kỳ thứ i
Mi-1: Doanh thu kỳ thứ i-1 M0: Doanh thu kỳ gốc
+ Phương pháp phân tích hồi quy: Sử dụng chương trình Regression để xác định mối quan hệ tuyến tính giữa chi phí và sản lượng theo mô hình tương quan tuyến tính: Y = a.X + B
+ Phương pháp phân tích kinh tế: Phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích như: ảnh hưởng của kết cấu chi phí, sản lượng, mức thay đổi của chi phí đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.
+ Phương pháp phân tích VCP trong sản xuất kinh doanh. Tính toán các chỉ tiêu chủ yếu phục vụ cho phân tích VCP trong quản trị kinh doanh như:
- Điểm hoà vốn sản lượng
- Điểm hoà vốn doanh thu - Thời gian hòa vốn
- Tỷ lệ hòa vốn
- Mức doanh thu an toàn - Mức sản lượng an toàn + Phương pháp chuyên gia:
Tham khảo ý kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý, những người am hiểu về vấn đề nghiên cứu trong công ty.
PHẦN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU