Đòn bẩy kinh doanh(ĐBKD)

Một phần của tài liệu phân tích vcp trong quản trị kinh doanh.doc (Trang 48 - 49)

Ở mức doanh thu đạt được độ lớn đòn bẩy hoạt động của các sản phẩm như sau:

B M M Ln M dp dp dp − = = Độ lớn ĐBKD Chi phí cố định Chi phí biến đổi

• Đối với sản phẩm Đồng phục thu đông:

Độ lớn của ĐBHĐ = 2344.459.289.330.564.236 = 7,14

• Đối với Bộ đồng phục xuân hè:

Độ lớn của ĐBHĐ = 156..109602.748.590..969653 = 2,55

• Đối với áo jacket:

Độ lớn của ĐBHĐ = 2382.377.977.468.607.326 = 6,21

Để thấy mối quan hệ giữa ĐBHĐ và lợi nhuận, ta giả sử Công ty tăng 10% doanh thu trong năm 2008:

Qua kết quả trên ta thấy rằng độ lớn ĐBKD của các sản phẩm đều khá cao và cao nhất là sản phẩm đồng phục thu đông là 7,14. Tốc độ tăng lợi nhuận của sản phẩm đồng phục thu đông tương đối cao, nhưng do số lượng sản phẩm này sản xuất và tiêu thụ với số lượng không nhiều nên để tăng doanh thu thì cần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn nữa. Với sản phẩm bộ đồng phục xuân hè: độ lớn ĐBKD nhỏ hơn so với 2 sản phẩm còn lại, nhưng số lượng sản phẩm tiêu thụ cao nhất nên hàng năm sản phẩm này mang lại cho công ty nhiều lợi nhuận nhất. Tuy nhiên, không phải cứ độ lớn ĐBKD càng lớn thì càng có lợi. Như chúng ta đã biết, độ lớn ĐBKD phụ thuộc vào định phí và tỷ lệ thuận với định phí. ĐBKD của sản phẩm đồng phục thu đông lớn do định phí chiếm tỷ trọng khá lớn (23,63%) trong khi đó tỷ lệ SDĐP lại không cao 21,53%, do đó lợi nhuận chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Cộng thêm với việc số lượng sản phẩm tiêu thụ không lớn. Như đã nói trên, tốc độ tăng (giảm) lợi nhuận do ĐBKD quyết định, mà ĐBKD là hệ quả của cơ cấu chi phí. Trong trường hợp nền kinh tế ổn định, hoạt đông kinh doanh của công ty ngày càng tăng cao thì đòn bẩy kinh doanh càng lớn, lợi nhuận càng cao và ngược lại, nếu hoạt dộng kinh doanh của công ty mà sa xút thì đòn bẩy kinh doanh càng lớn, thiệt hại càng nặng nề hơn.

Một phần của tài liệu phân tích vcp trong quản trị kinh doanh.doc (Trang 48 - 49)