Giống nha u:

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH LẠC LONG QUÂN PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ (Trang 60 - 62)

Đều là giao dịch thanh toán các khoản phải thu giữa người mua và người bán một cách gián tiếp qua trung gian người thứ ba thông qua các chứng từ .

3.2.Sự khác nhau giữa bao thanh toán và L/C :

BTT L/C

-BTT không chỉ tham gia vào công đoạn đầu là cho vay đồi với người bán mà còn đi sâu vào cả quá trình tiếp theo ( kiểm tra giám sát khả năng thanh toán của người mua và kiểm tra giám sát kê hoạch sản xu6á , doanh thu của người bán ) nhằm mục đích để cho đơn vị BTT có thể kiểm soát được cả bên mua và bên bán và nhất là kiểm soát được vốn vay của doanh nghiệp .

-Ngân hàng thay mặt Người nhập khẩu cam kết với Người xuất khẩu/Người cung cấp hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian qui định khi Người xuất

khẩu/Người cung cấp hàng hoá xuất trình những chứng từ phù hợp với qui định trong L/C đã được NH mở theo yêu cầu của người nhập khẩu

-Ngân hàng cho vay dựa trên các khoản thu từ người mua

- Ngân hàng cho vay dựa trên bộ chứng từ hàng xuất khẩu

-Người trả nợ trong nghiệp vụ bao thanh tóan là người mua trong giao dịch của người mua và người bán

-Người trả nợ trong nghiệp vụ L/C là ngân hàng của người nhập khẩu -Tài sản đảm bảo : Đơn vị BTT và bên

bán hàng thỏa thuận áp dụng hoặc không áp dụng các biện pháp đảm bảo cho hoạt động bao thanh toán .

- Tài sản đảm bảo: Ngân hàng đứng ra bảo lãnh thanh toán cho người nhập khẩu nên NH sẽ đưa ra một số yêu cầu đối với khách hàng như: Đề nghị ký quỹ, vay vốn…Căn cứ vào khả năng thanh toán, uy tín của khách hàng, NH có thể áp

dụng mức miễn, giảm ký quỹ khác nhau do Giám đốc từng địa bàn NH công bố trong từng thời kỳ cụ thể.

-Bao gồm cả bao thanh toán nội địa và bao thanh toán quốc tế (nội địa thường phổ biến hơn)

-Hình thức này chỉ áp dụng đối với thanh toán quốc tế

-Thường chỉ được áp dụng với một số ít các người mua lớn, có uy tín cao (chủ yếu là các công ty, tập đoàn có tên tuổi hoặc đơn vị nhà nước)

-Là hình thức thanh toán quốc tế được áp dụng tương đối phổ biến hiện nay

3.3.Đánh giá của bản thân :

Theo em nghiệp vụ L/C thuận lợi hơn vì :

-Gía hàng thanh toán theo phương thức tài trợ BTT có thể cao hơn so với gia hàng tahnh toán bằng phương thức tại trợ bằng L/C

-Phí BTT tương đối cao . Trên thực tế tổng phí BTT (bao gồm phí và lãi ) khỏang 2- >3%/năm. Vì vậy doanh nghiệp nào có lãi ròng bằng hoặc thấp hơn 3% không nên sử dụng dịch vụ này.

- Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các khách hàng của mình có thể bị ảnh hưởng bới đơn vị bao thanh toán.

- Xét về mặt lý thuyết BTT khắc phục được tình trạng cho vay dựa trên thế chấp của tín dụng ngân hàng , nhưng thực tế ở Việt Nam thì chưa hẳn vậy các ngân hàng Việt Nam kể cả các ngân hàng nước ngoài vẫn coi trọng tài sản đảm bảo .

Trong khi đó khi sử dụng L/C sẽ ràng buộc được cả bên bán và bên mua và có luật rỏ ràng hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại, PGS.TS Phan Thị Cúc- Khoa Tài Chính Ngân Hàng-Trường ĐH Công Nghiệp TP.HCM 2. Thanh toán quốc tế-TS Nguyễn Minh Kiều-trường ĐH Kinh Tế

TP.HCM

3. Các công văn, văn bản tín dụng, báo cáo kết quả kinh doanh (2011), Ngân hàng TMCP Việt Á- Chi Nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (lưu hành nội bộ)

4. Website www.vietabank.com.vn 5. Website www.sbc.gov.vn

6. Website www.sinhviennganhang.com 7. Website www.tailieu.vn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH LẠC LONG QUÂN PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ (Trang 60 - 62)