Tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NHTMCP

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH LẠC LONG QUÂN PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ (Trang 30 - 32)

TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (2011-2012)

1.2.3.1. Tình hình hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD ÂU Cơ (2011-2012) Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD ÂU Cơ (2011-2012)

Phân tích nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại chi nhánh Lạc Long

Quân-PGD Âu CƠ.

Đóng góp vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của hoạt động TTQT, hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ tại NH cũng đạt được nhiều thành quả ấn tượng.

Bảng 2.2: Phân tích tình hình nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của

phòng giao dịch Âu Cơ (2011-2012)

Đvt: triệu USD

CHỈ TIÊU 2011 2012 So sánh 2012/2011

Tuyệt đối Tương đối(%)

L/C 29 42 13 44,8%

TTR 33 46 13 39,3%

Nhờ thu 28 39 11 39,42%

Séc 12 20 8 66,6%

Biểu đồ 2.2: kết quả thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ của phòng giao dịch Âu Cơ qua 2 năm (2011-2012)

Qua bảng số liệu và biểu đồ, ta thấy được doanh số phát hành L/C năm 2012 là 42 triệu USD tăng 44,8% so với năm 2011 rất khả quan. Tương tự như vậy, chuyển tiền thanh toán bằng điện (TTR) tăng 39,3%, nhờ thu tăng 39,2% và séc là 66,6% cũng tăng đồng bộ so với năm 2011. Vai trò của thanh toán đối với ngoại thương là rất quan trọng, và đó là nền tảng cho sự chú trọng hoàn thiện và mở rộng nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại. Trong các phương thức đang sử dụng hiện nay, tín dụng chứng từ có nhiều ưu điểm, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh sốthanh toán, và trong tương lai, phương thức này sẽ còn phát huy tác dụng của mình. Dựa trên cơ cấu doanh số TTQT ở trên, có thể nhận thấy rằng sau khi ngân hàng thực hiện nghiệp vụ TTQT, doanh số về thanh toán L/C đã tăng vọt lấn át tất cả các phương thức khác.

Đối tƣợng khách hàng sử dụng phƣơng thức thanh toán tín dụng chứng từ

tại chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Năm 2011 Năm 2012 29 42 33 46 28 39 12 20 L/C TTR Nhờ thu Séc

VAB luôn sẵn sàng đáp ứng mọi khách hàng có nhu cầu về xuất nhập khẩu muốn sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng, có đầy đủ các điều kiện theo quy định của VAB và tuân thủ quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đên hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ. Theo kết quả từ việc xem xét một số hồ sơ L/C cũ từ ngân hàng, có thể thấy phần lớn các L/C nhập khẩu thường là nhóm hàng về công nghệ, máy móc sản xuất hiện đại, dược phẩm hoặc một số loại vật tư, nguyên liệu sản xuất vào đầu tư như sắt, thép, thức ăn gia súc, các chế phẩm về sinh học... các L/C xuất khẩu thường là các mặt hàng về thủy hải sản, hàng nông phẩm hoặc sản phẩm thủ công mỹ nghệ...

Điều này hoàn toàn ứng với cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu-nhập khẩu của Việt Nam hiện nay. Do đó, có thể thấy chiều hướng phát triển của nề kinh tế Việt Nam sẽ có ảnh hưởng rất nhiều đến đối tượng sử dụng phương thức tín dụng chứng từ tại VAB.

1.2.3.2. Tình hình thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ xuất nhập khẩu tại NH TMCP Việt Á-chi nhánh Lạc Long Quân-PGD Âu Cơ (2011-

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT Á CHI NHÁNH LẠC LONG QUÂN PHÒNG GIAO DỊCH ÂU CƠ (Trang 30 - 32)