- Giấy phép đầu tư số: 165/GP-BD do sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bình Dương cấp vào ngày 18/09/2000. Dương cấp vào ngày 18/09/2000.
- MST: 0302090988
- Công ty TNHH ENS FOAM khi mới thành lập là một công ty tương đối nhỏ tọa lạc tại 428 - P.Văn Chiêu - Q.Gò Vấp - Tp.Hồ Chí Minh. Trong quá trình
hoạt động với nhu cầu mở rộng thị trường, mở rộng quy mô sản xuất, và công ty đã nghiên cứu được phương pháp tái chế phế phẩm để tạo ra lại nhựa PE nên đã đã nghiên cứu được phương pháp tái chế phế phẩm để tạo ra lại nhựa PE nên đã di dời về Bình Dương để có điểu kiện thuận lợi trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và có vị trí xây dựng phân xưởng tái chế phế phẩm.
- Hiện nay, công ty đã có thêm một chi nhánh đang hoạt động tại Bình Dương. Dương.
-_ Kết quả hoạt động của công ty đã thể hiện qua sự gia tăng doanh thu và lợi
nhuận theo từng năm.
Doanh thu và lợi nhuận qua 3 năm : 2004, 2005, 2006
Đơn vị : VNĐ Năm 2004 2005 2006 Doanh số 27.701.897.389 33.464.197.874 | 45.752.006.406 Lợi nhuận sau thuế 83.968.724 97.333.152 238.340.296
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005, 2006)
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
Công ty TNHH ENS FOAM là một công ty sản xuất kinh doanh, có 100%
vốn tư nhân, 40% sản phẩm được xuất khẩu, 60% sản phẩm tiêu thụ trong nước. Công ty chuyên sản xuất và gia công các loại mút xốp để làm bao bì, phụ liệu để lót hàng may mặc, vỏ bọc chống va cho máy móc thiết bị và các sản phẩm khác
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh được sản xuất từ hạt nhựa PE và PU. Luôn đi bên cạnh chức năng của công ty là
nhiệm vụ, công ty luôn thực hiện nhiệm vụ quản lý, phân phối và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả vào mục đích kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
kinh doanh trước pháp luật. Giải quyết hài hòa giữa lợi ích của doanh nghiệp với
Nhà nước, giữa lợi ích của doanh nghiệp với người lao động. Và một nhiệm vụ quan trọng mà công ty luôn đặt lên hàng đầu là cung cấp sản phẩm đúng chất
lượng cho thị trường, đảm bảo lợi ích cho người tiêu dùng.
2.1.3. Quy mô
+ Về nhân sự: Kể từ khi thành lập công ty luôn củng cố và phát triển về
nhân sự, bằng cách không ngừng đào tạo và bổi dưỡng nhân viên của công ty. Bên cạnh đó, công ty còn đầu tư vào việc tuyển dụng những lao động có năng lực. Hiện nay, công ty có tổng số lao động là 127 người. Trong đó:
Trình độ đại học: 21 người Trình độ cao đẳng: 6 người
Trình độ trung cấp: 12 người
Còn lại là công nhân tay nghề
% Về nguồn vốn: Để có thế mạnh trong thị trường cạnh tranh thì các
doanh nghiệp phải có nguồn lực tài chính mạnh mẽ. Vì vậy, trong quá trình hoạt
động doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc gia tăng nguồn vốn của mình bằng
cách thường xuyên huy động, tổ chức quản lý và sử dụng nguồn vốn ngày càng hiệu quả. Đơn vị: VNĐ Năm 2004 2005 2006 Tổng cộng nguồn vốn 18.080.762.363 | 20.602.341.090 | 27.425.310.899
+ Về cơ sở vật chất và trang thiết bị chính của công ty: Dây chuyển máy móc thiết bị sản xuất và tái chế được nhập từ Hàn Quốc và Indonexia. Các văn
phòng đều được trang bị máy tính, máy photo, máy fax để phục vụ cho hoạt động của công ty.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng, nó sẽ
ảnh hưởng xuyên suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, để phù hợp với công tác quản lý, doanh nghiệp đã lựa chọn cơ cấu quan lý theo
mô hình trực tuyến chức năng. Mỗi phòng ban sẽ có một Trưởng phòng và có
trách nhiệm quản lý, điểu hành công việc phù hợp với chuyên môn. Các phòng
ban phối hợp chặt chẽ để hoàn thành mục tiêu của công ty để ra. Các Trưởng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh phòng phải báo cáo, để xuất trực tiếp ý kiến của mình lên Ban giam đốc, đồng thời nhận sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban giám đốc.
2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
BAN GIÁM ĐỐC ` N ` N
P.NHÂN SỰ P.KINH DOANH PX.SẢN XUẤT
`
P.XUẤT NHẬP KHẨU P.KẾ TOÁN TÀI VỤ
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ trong từng phòng ban
* Ban giám đốc: Gồm Giám đốc và Phó giám đốc
- Giám đốc: Là người đại diện có tư cách pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, là người chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của quá trình kinh
doanh, đưa ra các chiến lược phát triển của công ty. Đồng thời giám đốc phải chịu
trách nhiệm về mọi quyết định của mình trước pháp luật.
-_ Phó giám đốc: Là người hỗ trợ cho giám đốc, thường xuyên tham mưu cho giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng quan trọng và thay mặt Giám đốc giải quyết các vấn để khi Giám đốc vắng mặt.
s* Phòng tổ chức nhân sự: Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban giám đốc về tổ
chức hành chính, lao động, tiền lương khen thưởng trong năm. Nghiên cứu và xây dựng mục tiêu chất lượng về tổ chức nhân sự hàng năm trên cơ sở chính sách và
mục tiêu chất lượng của công ty. Quản lý toàn bộ hồ sơ, tài liệu về tổ chức lao
động và xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo cán bộ công nhân viên, chăm lo
đời sống công nhân viên.
% Phòng Marketing: Chịu trách nhiệm giới thiệu sản phẩm mới ra thị
trường, mở rộng thị phần cho các sản phẩm cũ. Tiến hành nghiên cứu nhu cầu của thị trường, để xuất các chính sách chiết khấu khuyến mãi cho khách hàng. Và thị trường, để xuất các chính sách chiết khấu khuyến mãi cho khách hàng. Và tham mưu cho Ban giám đốc các chiến lược phát triển thị trường.
s* Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc trong việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện quá trình kinh doanh, xây dựng các phương án kinh doanh. Phòng kinh doanh có quan hệ chặt chẽ với mạng lưới khách hàng, xây dựng mô hình kênh
phân phối, và kết hợp với phòng kế toán tài vụ để theo dõi hối thúc việc thu hồi
nợ của khách hàng.
+ Phân xưởng sản xuất: Chịu trách nhiệm sản xuất các sản phẩm có chất lượng theo yêu cầu của công ty.
s*» Phòng kế toán tài vụ: Trực tiếp tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch tài chính. Tổ chức, quản lý và phân phối nguồn vốn có hiệu quả. Đặc biệt là phải tính toán cân đối doanh thu và chi phí nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Thực hiện việc hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận khác trong việc luân chuyển chứng từ.
s* Phòng xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm hoàn tất giấy tờ trong viỆc
xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa. 2.1.5. Tổ chức bộ máy kế toán 2.1.5. Tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán tại công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, toàn bộ công việc được xử lý tập trung ở phòng kế toán, các bộ phận khác chỉ thực hiện việc thu thập, phân loại và chuyển chứng từ về phòng kế toán để xử lý.
2.1.5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP Ỹ X S
KẾ TOÁN KẾ TOÁN KẾ TOÁN
VẬT TƯ THANH TOÁN THUÊ
` ` KẾ TOÁN THỦ CÔNG NỢ _ QUỸ 2.1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ
‹+ Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ giúp Ban giám đốc kiểm tra giám sát mọi
hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Giám sát việc thực hiện pháp lệnh kế toán
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Trịnh Ngọc Anh thống kê và điểu lệ kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Kế toán trưởng có quyền yêu cầu tất cả các bộ phận trong công ty chuyển đầy đủ và kịp thời các chứng từ, sổ sách cần thiết cho công tác ghi chép, kiểm tra và đối chiếu, và một vai trò không kém phần quan trọng là phân tích, giải thích
báo cáo tài chính, tham mưu cho Ban giám đốc để lập kế hoạch kinh doanh. Đồng
thời Kế toán trưởng cũng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
+ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ phát sinh, các sổ sách kế toán để tổng hợp doanh thu, chi phí trong kỳ và xác định kết quả kinh
doanh. Kiểm tra báo cáo thuế do kế toán thuế lập, đối chiếu giữa báo cáo của kho với kế toán vật tư về lượng hàng tổn kho.
+ Kế toán thuế: Có nhiệm vụ kê khai thuế GTGT đầu vào, đầu ra. Có
trách nhiệm trong việc nộp Ngân sách nhà các khoản thuế phát sinh, báo cáo và quyết toán thuế theo quy định của Nhà nước. Nhận và lưu giữ tờ khai thuế xuất nhập khẩu từ bộ phận xuất nhập khẩu.
‹®% Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi việc thanh toán công nợ,
thanh toán các khoản phải trả, theo dõi các khoản tạm ứng, khoản thu chi mang tính chất nội bộ và bên ngoài.
+ Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ làm thủ tục xuất kho nhập kho hàng hóa vật tư. Viết hóa đơn GTGT theo quy định của Nhà nước phù hợp với phiếu xuất vật tư. Viết hóa đơn GTGT theo quy định của Nhà nước phù hợp với phiếu xuất
kho.
Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ ghi chép các số liệu liên quan đến các
khoản phải thu, phải trả trong kỳ. Nhắc nhỡ nhân viên bán hàng thu nợ đúng thời hạn.
Thủ quỹ: Thực hiện việc thu chỉ theo các phiếu thu, phiếu chi đã được
giám đốc và trưởng phòng kế toán ký duyệt, và nhận tiên mặt nhập quỹ. Cuối kỳ, kiểm kê đối chiếu tổn quỹ thực tế với số quỹ tiền mặt. kiểm kê đối chiếu tổn quỹ thực tế với số quỹ tiền mặt.
2.1.5.3. Các chính sách kế toán được áp dụng tại công ty