Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí:

Một phần của tài liệu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc (Trang 30 - 68)

1.5.6.1. Nội dung:

- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho cả quy trình công nghệ sản xuất xác định giá thành sản xuất của sản phẩm chính bằng cách loại trừ chi phí sản xuất của loại sản phẩm phụ.

Z = Dđk + C - Dck - Clt

Trong đó:

Z: Tổng giá thành của sản phẩm chính. C: Tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp.

Dđk , Dck: Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

Clt: Chi phí cần để loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợp.

- Tính chi phí loại trừ:

Căn cứ vào giá thành kế hoạch sản phẩm phụ hay căn cứ vào giá bán của sản phẩm phụ để tính chi phí sản xuất của sản phẩm (lấy giá bán trừ lãi định mức của doanh nghiệp trừ VAT nếu có)

1.5.6.2. Điều kiện áp dụng:

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất đồng thời với việc thu đợc sản phẩm chính còn tạo ra sản phẩm phụ. Kết quả sản xuất ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng quy định còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc mà khoản thiệt hại này không đợc tính cho sản phẩm hoàn thành chịu. Ngoài ra còn áp dụng cho tr- ờng hợp các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản xuất hoặc lao vụ lẫn nhau, cần loại trừ ra khỏi giá thành của sản phẩm lao vụ phục vụ cho sản xuất chính.

Ngoài các phơng pháp tính giá thành sản phẩm trình bày ở trên, tuỳ theo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp tính giá thành khác nh:

- Phơng pháp tổng cộng chi phí: Phơng pháp này áp dụng khi một đối tợng tính giá thành tơng ứng với nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, một sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến, mỗi giai đoạn là một phân xởng hoặc tổ, đội sản xuất nh các doanh nghiệp dệt, giày da, giấy...

- Phơng pháp liên hợp: Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất có tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau để tính giá thành đơn vị sản phẩm.

Trong thực tế thờng áp dụng các phơng pháp sau:

+ Phơng pháp trực tiếp kết hợp với phơng pháp hệ số (hoặc tỷ lệ) + Phơng pháp trực tiếp kết hợ p với phơng pháp tổng cộng chi phí.

+ Phơng pháp trực tiếp kết hợp với phơng pháp hệ số (hoặc tỷ lệ) kết hợp với phơng pháp tổng cộng.

Chơng 2

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

ở côngty In và Văn hoá phẩm.

2.1.Đặc điểm, tình hình chung về Công ty In và Văn hoá phẩm

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty In và Văn hoá phẩm

Cuối năm 1996, thực hiện chỉ thị 500 TTg-CP của thủ tớng chính phủ về việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, Bộ VH- TT đã tiến hành sáp nhập ba đơn vị gồm công ty Văn hóa phẩm, công ty phát triển kỹ thuật in, Xí nghiệp nhạc cụ Việt Nam theo quyết định số 3839/ TC-QĐ. Sau khi sáp nhập, công ty trở thành thành viên của Tổng công ty In Việt Nam, tiến hành hạch toán độc lập, có con dấu riêng, số ĐKKD 111920. Trụ sở công ty đóng tại Hà Nội, công ty có hai trụ sở chính:

- Cơ sở 1: Nhân chính - Thanh Xuân - Hà Nội.

- Cơ sở 2 : 83- Hào Nam- Ô chợ dừa - Đống Đa- Hà Nội.

Tổng diện tích mặt bằng khoảng 11.000m2. Hiện nay toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh đã tập trung về cơ sở 2.

Năng lực sản xuất ban đầu: - In trên 3 tỷ trang in / năm

- Nhạc cụ 6000 chiếc / năm.

- Đồ gỗ xuất khẩu: 500.000 chiếc / năm.

Ngay từ khi mới thành lập công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Bên cạnh những khó khăn chung của ngành nh sự cạnh tranh gay gắt thì một khó khăn riêng của công ty chính là làm sao có thể nhanh chóng ổn định tổ chức, sản xuất sau khi sáp nhập, đặc biệt là khi bản thân các công ty thành viên trớc đây đang nằm trong tình trạng hết sức phức tạp. Trong số ba đơn vị thì chỉ có công ty Văn hoá phẩm là hoạt động có hiệu quả. Hai đơn vị còn lại đều nợ ngân sách và ngân hàng từ một đến hai tỷ

đồng, gần 100 trờng hợp không giải quyết đợc chế độ hu cũng vì đơn vị không còn tiền nộp bảo hiểm. Tổng số cán bộ, công nhân viên kể cả số cha có điều kiện giải quyết chính sách tăng đến 500. Cơ sở vật chất nghèo nàn, manh mún, lụp xụp.

Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do khi chuyển sang cơ chế thị trờng, cả hai đơn vị đều cha xác định đúng hớng đi, cha gạt hết những suy nghĩ, tác phong làm việc thời bao cấp. Cán bộ công nhân viên tuy nhiều nhng hiệu quả lao động thấp do làm trái ngành, trái nghề. Ngoài những khó khăn nh vậy thì một thử thách vô cùng to lớn là làm sao bảo đảm sự đoàn kết nhất trí giữa cán bộ công nhân viên vốn đợc tập trung từ các công ty khác nhau.

Để ổn định tình hình việc đầu tiên Đảng uỷ và Ban giám đốc đã sắp xếp lại tổ chức, đào tạo, phân công lại lao động cho phù hợp, đề nghị các cán bộ nêu cao tinh thần trách nhiệm tập thể, chống t tởng cục bộ. T tởng chỉ đạo đó đợc Đảng uỷ và Ban giám đốc gơng mẫu thực hiện, tạo điều kiện để công ty mới hợp nhất ổn định ngay từ ban đầu. Đồng thời, công ty xác định mũi nhọn chủ yếu cần đẩy mạnh là khối sản xuất in, tổ chức lại, mở thêm ngành nghề và phát huy vai trò của khối sản xuất nhạc cụ, đào tạo tại chỗ cho những ngời trái ngành nghề, bố trí công nhân đan xen giữa ngời giỏi và ngời yếu để kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau. Công ty cũng tiến hành soạn thảo và ban hành điều lệ hoạt động, quy định về quản lý tài chính, vật t theo nhóm sản phẩm, quy định về trách nhiệm bảo đảm an toàn cho tài sản của công ty không bị thất thoát.

Nhờ những biện pháp đúng đắn và quyết tâm của Đảng uỷ, Ban giám đốc cùng tập thể cán bộ công nhân viên nên chỉ sau một thời gian ngắn, công ty đã đi vào ổn định, mặt hàng từng bớc đợc mở rộng, ngời lao động có thu nhập khá. Chỉ sau 3 năm công ty đã trả xong nợ cho ngân hàng và ngân sách số nợ cũ, vốn cố định của công ty tăng lên gấp rỡi, còn vốn lu động tăng lên gấp nhiều lần, tín nhiệm của công ty ngày càng cao. Đội ngũ cán bộ đợc quan tâm đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ và có đủ năng lực hoàn thành mọi nhiệm vụ của công ty giao trong bất cứ hoàn cảnh

Do có những thành tích nh vậy, Công ty đã đợc chính phủ và Bộ VH-TT tặng cờ thi đua xuất sắc nhiều năm liền, bản thân giám đốc Trần Văn Cờng đợc công nhận là giám đốc doanh nghiệp giỏi của thành phố Hà Nội.

Một số kết quả kinh doanh trong những năm gần đây của công ty đợc biểu hiện qua bảng sau:

Trích: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1. Doanh thu đồng 74.211.043.330 105.526.215.510 117.648.342.610 2. Số nộp NS - 847.703.288 18.320.563.107 5.317.892.489 3. Tổng số vốn sxkd 26.654.483.884 40.379.722.838 102.0640523.009 4. Lãi gộp - 829.901.954 1.512.021.586 1.591.510.858 5. Số CNV BQ ngời 460 578 596 6. Thu nhập BQ đ/ng/th 950.000 995.000 1.050.000

2.1.2.Đặc điểm kỹ thuật và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty In và Văn hoá phẩm .

2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ: a) Chức năng chính:

Công ty có chức năng là sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lực sản xuất (lao động, thiết bị, vốn...) để sản xuất các ấn phẩm, văn hoá phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trờng trong ngoài nớc.

Các chức năng cụ thể của công ty nh sau:

- Chức năng nhân sự: Bao gồm các công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí lao động, định mức lao động.

- Chức năng kỹ thuật: Bao gồm các công tác hoạt động về cơ điện và kỹ thuật công nghệ của công ty.

- Chức năng kiểm tra: Kiểm tra kỹ thuật và chất lợng sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất và sau sản xuất.

b) Nhiệm vụ:

Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty cũng rất phong phú và đa dạng. Cụ thể:

- In và gia công các ấn phẩm nh: sách, báo, giấy tờ quản lý, nhãn hàng, bao bì trên giấy và các loại vật liệu khác.

- Kinh doanh các loại vật t và thiết bị dùng cho ngành in

- Nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ in.

- Sản xuất, kinh doanh các loại nhạc cụ.

- Sản xuất, kinh doanh các loại đồ gỗ.

- Kinh doanh các mặt hàng văn hóa phẩm khác theo quy định của pháp luật.

2.1.2.2. Các mặt hàng trong danh mục sản xuất của công ty.

Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú bao gồm:

Sản phẩm in: Rất đa dạng, sản xuất theo hợp đồng bao gồm:

- Các loại sách báo: sách giáo khoa, giáo trình, truyện ngắn, truyện Kim Đồng, từ điển...

- Các loại tạp chí, đặc san, báo: Tạp chí sinh viên, tạp chí Thuỷ sản, tạp chí vì trẻ thơ, tạp chí Sân khấu điện ảnh...

- Các loại ấn phẩm khác nh: tranh ảnh, bu thiếp, nhãn màu cho các sản phẩm rợu, bia, dầu ăn, bánh kẹo, xà phòng, các tờ gấp quảng cáo, tuyên truyền, các loại giấy tờ trong đơn vị sản xuất kinh doanh nh: Hợp đồng, đơn xin vay, khế ớc...

Sản phẩm nhạc cụ: Rất đa dạng về chủng loại, phong phú về kích cỡ, kiểu dáng, chất lợng từ phổ thông tới cao cấp.

- Nhạc cụ phơng Tây: Đàn ghi ta, violon các cỡ, đàn Mandolin

- Nhạc cụ cổ truyền: Đàn bầu, đàn thập lục, tam thập lục, hồ, nhị, tam, tứ, nguyệt...

- Chổi lông, bút vẽ các loại đa dạng về hình dáng, kích cỡ, tiêu chuẩn chất lợng kỹ thuật cao, đợc xuất khẩu sang Canada với số lợng lớn.

- Sản phẩm đồ dùng gia đình, văn phòng theo đơn đặt hàng của khách.

- Sản phẩm hàng thủ công nghiệp...

Công ty sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau nhng chủ yếu là sản phẩm in đặc biệt là các loại báo ra vào các buổi sáng nhất định hàng tuần. Về sách giáo khoa thì giao cho những nhà xuất bản đã đặt hàng trớc. Đặc điểm của sản phẩm này là không sản xuất hàng loạt để bán hoặc tồn kho sản phẩm mà công ty sản xuất theo đơn đặt hàng, có địa chỉ tiêu thụ đảm bảo đúng chất lợng tiến độ, sản phẩm mang tính thông tin đòi hỏi nhanh, không có phế phẩm mà chỉ có sản phẩm hoàn thành đạt yêu cầu chất lợng khách mới chấp nhận cả nội dung và màu sắc.

Do nhu cầu của xã hội ngày càng cao hơn, số lợng đơn đặt hàng của công ty ngày càng nhiều chứng tỏ chất lợng của công ty ngày càng đợc hoàn thiện.

2.1.2.3. Kết cấu sản xuất và quy trình công nghệ.

Là một doanh nghiệp có quy mô lớn, chủng loại sản phẩm đa dạng, do vậy hoạt động sản xuất của công ty chia làm 3 khối với những nhóm sản phẩm và quy trình công nghệ khác nhau:

Khối in, bao gồm:

- Bộ phận ký hợp đồng, cung cấp vật t, nguyên liệu, giao nhận, bảo quản hàng hoá thuộc phòng kế hoạch vật t.

- Bộ phận trớc in: phân xởng chế bản.

- Bộ phận in: Phân xởng in.

- Bộ phận gia công sách: Phân xởng sách, bao gồm các tổ: tổ lồng sách, máy gấp, gấp tay, tổ bó gói, tổ vận chuyển, tổ dỡ lô, tổ cán, tổ KCS.

Đây là khối chủ lực quan trọng nhất của công ty với số lợng lao động trên 200 ngời, doanh thu đạt gần 100 tỷ.

Dây chuyền công nghệ là in và gia công sách: Hai dây chuyền này có mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau.

 Dây chuyền công nghệ in (gồm khâu trớc in và khâu in)

Công ty sản xuất theo phơng pháp in tiên tiến là OFFSET, trình độ tự động hóa dây chuyền sản xuất đợc thể hiện qua hệ thống điều khiển ở mức độ tự động và bán tự động, trình độ kỹ thuật công nghệ ở mức trung bình, máy móc thiết bị đợc trang bị từ những năm của thập kỷ 90 và vẫn còn phát huy tác dụng trong cạnh tranh trên thị trờng. Dây chuyền công nghệ này bao gồm phân xởng in và phân xởng chế bản.

- Phân xởng chế bản: là phân xởng đợc đầu t máy móc, thiết bị hiện đại nh máy vi tính, máy phơi...Tại đây, các bản thảo của khách hàng đợc đa vào bộ phận sắp chữ điện tử để tạo ra các bản in mẫu. Sau đó, các bản in mẫu đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định rồi đợc chuyển tới bộ phận sửa - chụp phim - bình bản để tạo nên các tờ inh theo từng tiêu chuẩn kỹ thuật và đợc chuyển tới bộ phận phơi bản để hiện hình trên bản nhôm.

- Phân xởng in: là phân xởng có vai trò trọng yếu trong toàn bộ quy trình sản xuất do các tổ máy in đảm nhận. Khi nhận đợc bản khuôn in do phân x- ởng chế bản chuyển sang, phân xởng in sử dụng kết hợp bản in, giấy, mực để tạo ra các trang in theo yêu cầu .

Sơ đồ 6: Dây chuyền công nghệ in. Bản thảo chuẩn bị bản gốc Bản gốc Sắp chữ bằng vi tính Chụp phơi phim âm bản công tác phim Phim dơng bản ghép ảnh + ấn phẩm cao cấp Phim dơng bản ghép ảnh+ ấn phẩm thờng Sửa phim Bình phim Phơi bản, in thử In Bản nhôm

+ Dây chuyên gia công sách: đã đợc cơ khí hoá chỉ còn khâu bắt sách và đóng gói là thủ công. Thiết bị đợc bố trí hợp lý cân đối với bộ phận trớc.

Sơ đồ 7 : Dây chuyền gia công sách.

Khối sản xuất kinh doanh nhạc cụ:

Có một phân xởng sản xuất (gồm tổ sản xuất nhạc cụ truyền thống, tổ sản xuất nhạc cụ phơng Tây), một kho hàng và hai cửa hàng buôn bán nhạc cụ và văn hoá phẩm. Sản phẩm nhạc cụ đợc sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt

Tờ in Pha cắt tờ in Gấp thành tay Bắt thành sách Bìa cứng Cắt 3 mặt Vào bìa ép Vào bìa Khâu Kiểm tra Đóng gói Khâu Bìa Vào bìa Cắt 3 mặt

trên dây chuyền bán cơ khí. Máy móc thiết bị bao gồm loại sản xuất trong nớc, nhập ngoại và tự chế.

Khối sản xuất đồ gỗ xuất khẩu:

Có một phân xởng sản xuất gồm: Bộ phận điều hành, tổ sấy, tổ tinh chế, tổ sơn, tổ chế biến đầu sơn, tổ đóng gói.

Sản phẩm đồ gỗ của công ty khá phong phú, trong đó có chổi lông, bút vẽ các loại chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Nguyên liệu gỗ sử dụng phải đúng chủng loại, đạt yêu cầu về thớ gỗ, màu sắc, tuổi, đờng kính gỗ phải lớn hơn 40 cm. Các sản phẩm thuộc khối sản xuất này đợc xuất sang các nớc có độ ẩm môi trờng thấp (40%) nên chúng phải có độ ẩm hợp lý, thành phẩm và bán thành phẩm phải đợc bảo quản cẩn thận trong quá trình sản xuất.

2.1.3.Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý ở công ty In và Văn hoá phẩm .

Là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty đợc tổ chức theo cơ chế Đảng lãnh đạo, chính quyền điều hành, Công đoàn tham gia quản lý. Bộ máy quản lý của công ty là một bộ máy quảnlý theo kiểu trực tuyến- chức năng. Đâylà kiểu tổ chức ở hầu hết các doanh nghiệp hiện nay, nó vừa phát huy tính chủ động sáng tạo thúc đẩy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng, đồng thời vẫn đảm bảo tính chỉ huy thống nhất của Ban lãnh đạo. Đó là mô hình trực tuyến một cấp, từ giám đốc xuống thẳng các phòng ban,

Một phần của tài liệu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc (Trang 30 - 68)

w