Theo (4.38) thì biểu thức đối với độ chênh chuyển động tuần hồn được viết dưới dạng:

Một phần của tài liệu Nguyên lý và thiết bị trong các nhà máy điện - P2 (Trang 39 - 40)

viết dưới dạng:

hạ„ = (4.45)

Sen, = hạ, (-p,, % (4.46)

Đạ¿ = 0.0 ”+(1< 0)pˆ . (447)

ở đây p`, p`” - tỷ trọng nước và hơi trên đường bão hịa, kg/m”; @ - phần tiết diện chiếm bởi hơi nước trong ống dẫn lên (xác định theo đồ thị được xây

dựng trên cơ sở thực nghiệm).

Ở chế độ xác lập. áp lực chuyển động tuần hồn cân bằng với trở kháng thủy lực xuất hiện theo sự chuyển động của nước và hơi trong vịng tuần hồn †rong các nhánh lên và xuống:

Suy S ÂPu„ + ¿„ (4.48)

Phần áp lực dư cịn lại trong ống dẫn lên sau khi đã thẳng trở kháng gọi là

áp lực hữu ích của sự tuần hồn:

Ẩn — ung — ÂPại 449)

Từ (4.49), (4.48) ta cĩ phương trình áp lực tuần hồn hữu ích:

uy =APạ„ (450)

rõ ràng thấy rằng áp lực tuần hồn hữu ích sẽ tiêu hao để thắng trở kháng thủy lực trong các ống dẫn xuống.

Trong các nồi hơi hiện đại cơng suất lớn, các vách buồng đốt là các vịng tuần hồn đơn. Trong các vịng tuần hồn đơn các ống dẫn lên cĩ cùng đặc tính hình học (đường kính, độ đài, hình dáng) và đặc tính nhiệt (điều kiện nung nĩng), chúng được nối với nhau hoặc tại thùng chứa, hoặc tại ống gĩp (hình

4.15).

Chúng ta xem xét phương pháp tính vịng tuần hồn với trường hợp các ống tạo hơi được nối với nhau ở thùng chứa (hình 4.15a). Phương trình tuần hồn cơ bản (4.50) khơng thể giải bằng giải tích. S;„„ và Ap,. phụ thuộc vào

nhiều tham số, trong đĩ cĩ vận tốc tuần hồn @ạ.

Vận tốc tuần hồn được hiểu là vận tốc nước vào ống dẫn lên và nĩ xác định lưu lượng nước qua ống. Vận tốc tuần hồn càng lớn thì lượng nước qua ống càng nhiều và hiệu quả tải nhiệt từ các ống nĩng càng tốt. Vận tốc đủ lớn của vịng, tuần hồn sẽ đảm bảo cho chế độ làm việc tin cậy của các vách buồng đốt. Vận tốc tuần hền càng lớn thì áp lực hữu ích càng nhỏ cịn trở kháng của ống dẫn xuống sẽ lớn (hình 4.16). Để dựng đỗ thị tuần hồn thường

người ta cho trước một số giá trị (thường là 3) vận tốc tuần hồn (@¿ = 0,5 + l,5

más và với mỗi giá trị đĩ ta xác định S; „„ và Ap,„„.

Trên cơ sở các giá trị nhận được ta xây dựng đồ thị tuần hồn (hình 4.16). Giao điểm của các đường S,¡„ = /Ä@u) và Apu. = #4án) xác định điểm làm việc của đồ thị tuần hồn, tọa độ của điểm đĩ thỏa mãn phương trình tuần hồn

Một phần của tài liệu Nguyên lý và thiết bị trong các nhà máy điện - P2 (Trang 39 - 40)