Chiều dài đoạn tạo hơi (bay hơi):

Một phần của tài liệu Nguyên lý và thiết bị trong các nhà máy điện - P2 (Trang 48 - 49)

ly =E— lu 4.59)

Thay Viạ Vén, lá lá, VÀO (4.54) ta cĩ phương trình bậc ba:

Ap= A(op)` _ B(op? + c(op) (4.60)

trong đĩ 4, B, C - các số phức bao gồm các giá trị hình học (2z#Ø). vật lý nhiệt (v, 9”, r, Ai,,), nhiệt lượng (z) và hệ số trở kháng thủy lực (ơ).

Phương trình (4.60) cĩ thể cĩ một nghiệm thực và hai nghiệm ảo, hoặc cả ba nghiệm thực. Trường hợp đầu đặc tính Ap = 0ø) đơn trị, trường hợp thứ hai - đa trị. Tính đơn trị của đặc tính thủy lực thể hiện ở chỗ, khi nung nĩng ống khơng đổi, mặc dù tăng lưu lượng nước chưa đun nĩng thì vận tốc khối của hỗn hợp cũng khơng tăng mà ngược lại cịn giảm, tương ứng với nĩ trở

kháng thủy lực của ống sẽ thay đối.

Theo mức tăng lưu lượng nước, trở kháng thủy lực của đoạn hâm nhiệt tăng lên, trở kháng thủy lực của đoạn sinh hơi giảm đi. Phụ thuộc vào các trở kháng này, tổng trở kháng cĩ thể tăng hoặc giâm trong một khoảng, giá trị lưu

lượng nào đĩ. Lúc này đặc tính cĩ thể là đơn trị hoặc đa trị.

Khi cấp nước vào cĩ nhiệt độ bằng # (Ai„„ = 0), hệ số 4 sẽ bằng 0, cịn hệ

số B sẽ đổi dấu, cơng thức (4.60) cĩ dạng phương trình bậc hai thể hiện đặc tính thủy lực đơn trị:

Ap= B(ep)Ÿ + C(ep) (46)

“Ệ am, 4P, 4P, !

ĂĐ „

Hình 4.23. Loại trừ đặc tính thủy lực khơng ơn định bằng cách lắp đặt đĩa tiết lưu: Apsa. - đặc tỉnh thủy lực ban đầu; Ap,,„, - đặc tính tiết lưu; A; „ + Â?2,,„ + đặc tính tơng

Nguyền nhân cơ bản của sự khơng đơn trị đặc tính thủy lực là đo sự khác

biệt giữa thê tích riêng của nước và hơi nước. Khi áp suất tăng lên thì sự khác biệt đĩ giảm đi, do đĩ đặc tính trở nên ổn định hơn và chuyển động của mơi chất bền vững hơn.

Tính khơng ỗn định của đặc tính thủy lực cĩ mơi liên hệ với sự cĩ mặt của

đoạn hâm nhiệt. Khi mức độ chưa đun nĩng tới sơi của nước ở lối vào càng nhỏ thì đặc tính cảng trở nên ến định và nĩ sẽ trở thành đơn trị khi A„„= 0.

Tăng nhiệt độ nước ở lỗi vào tới nhiệt độ sơi sẽ rất nguy hiểm, bởi vì khi đĩ khơng chỉ cĩ nước mà cả hơi sẽ qua ống gĩp đi vào các ống tạo hơi, Sự phân bố tỷ lệ giữa nước và hơi sẽ khơng đồng đều giữa các ống: cĩ ống nhiều hơi ít nước và ngược lại cĩ ống nhiều nước ít hơi. Điều kiện làm việc như thế của các ống sẽ dẫn tới mức độ đun nĩng được tăng cường mạnh và cĩ thể làm vỡ ống. Do vậy, trong các nồi hơi kiểu thuận đồng trong bộ hâm nhiệt luơn

Một phần của tài liệu Nguyên lý và thiết bị trong các nhà máy điện - P2 (Trang 48 - 49)