Đây ơi hệ số tỏa nhiệt từ sản phẩm cháy tới bề mặt nung nĩng, W/(m°.K);

Một phần của tài liệu Nguyên lý và thiết bị trong các nhà máy điện - P2 (Trang 62 - 63)

- về phía mơi chất làm việc:

đây ơi hệ số tỏa nhiệt từ sản phẩm cháy tới bề mặt nung nĩng, W/(m°.K);

ơ; — hệ số tỏa nhiệt từ bề mặt nung nĩng tới mơi chất, W/(mẺ.K); ơ„, ỗ„„. ỗ„, — tương ứng là độ dày của vách bề mặt, của bản bám bên ngồi và bên trong, m; A„„ A, À¿„ — tương ứng là hệ số dẫn nhiệt của kim loại bề mặt, của bẩn bám bên trong và bên ngồi, W/(m.K).

Các bề mặt nung nĩng là các ống cĩ đường kính và độ dày khơng lớn, ồ, =

0.003 + 0,006 m. Độ dẫn nhiệt của kim loại ống khá lớn 2, = 30 + 40 W/(m.K). Do đĩ trở kháng nhiệt của vách rất nhỏ và cĩ thể bỏ qua, ỗ/À, ~ 0. Cặn bắn Do đĩ trở kháng nhiệt của vách rất nhỏ và cĩ thể bỏ qua, ỗ/À, ~ 0. Cặn bắn

bám trên bề mặt trong của vách hầu như khơng cĩ. Nếu cĩ suất ăn bẵn

này thì cĩ nghĩa là chế độ làm việc của nồi hơi đã cĩ vấn đề khơng tốt.

Tính tốn t#iậ‹ được thực hiện với các điều kiện định mức và lấy Š//À¿, = 0. Riêng với các bề mặt ở vùng chuyển tiếp cĩ ngoại lệ và được phép cĩ một lượng nhỏ cặn bẩn bám, điều này làm thay đổi một cách rõ nét chế độ trao đổi nhiệt. Các cặn bân bên ngồi (xỉ, tro, bổ hĩng, các sản phâm ăn mịn) tuy được: thường xuyên làm sạch nhưng bao giờ cũng vẫn cịn. Tỷ lệ ỗ;„/A¿„ được ký hiệt

là e và gọi là hệ số bám bản. :

Truyền nhiệt từ sản phẩm cháy tới bề mặt nung nĩng phụ thuộc nhiều ` khí động học của dịng khí cháy: mức độ bao bọc dịng khí với bề mặt, sự tạ

thành các vùng khí đọng (khơng, chuyên động). Điều này làm giảm sự tỏa nhiệt theo phía khí cháy và làm tăng hệ số sử dụng š. Khi đĩ cơng thức (4.78) cĩ đạng:

(4.79)

ở đây œ„ - hệ số tỏa nhiệt đối lưu, W/(m”.K); œạ, - hệ số tỏa nhiệt bức xạ giữa

các ống, W/(m°.K); £- hệ số sử dụng nhiệt.

Trong cơng thức (4.79), cĩ cả thành phần hệ số tỏa nhiệt bên trong œ; và hệ số bám bản e được sử dụng để tính tốn thiết bị quá nhiệt kiểu ống bố trí dạng bàn cờ khí đốt nhiên liệu đạng bột.

Để hệ số truyền nhiệt tính tốn gần với giá trị lớn nhất, cần cấu trúc các

bề mặt nung nĩng sao cho nĩ được bao bọc tồn bộ bởi sản phẩm cháy (§ — l). cịn khi vận hành cần phải theo dõi để bề mặt ngồi của các ống khơng cĩ sự bám bẵn (e —+ 0).

Trong các ống sinh hơi, kế cả các ống ở vùng chuyển tiếp, ø; = 10 + 20 kW/(m”.K), cịn ở bộ gia nhiệt d ~ 3 + 5 kW/(m°.K). Trở kháng nhiệt l/œ; đối với các bề mặt này cũng như trong thiết bị quá nhiệt hơi áp suất trên tới hạn hồn tồn nhỏ và bằng: k= I —— ;†+£ Š/0„z +.) (4.80) Trong nhiều trường hợp khơng cĩ các số liệu tin cậy về hệ số bám bản s, đo đĩ người ta thay nĩ bằng hệ số hiệu quả nhiệt ự là tỷ số các hệ số truyền

nhiệt của các ống bị bám bản và các ống sạch.

Một phần của tài liệu Nguyên lý và thiết bị trong các nhà máy điện - P2 (Trang 62 - 63)