VIETCOMBANK KIÊN GIANG
3.3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CHUNG CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG VIETCOMBANK KIÊN GIANG
Mục tiêu tổng quát của Vietcombank Kiên Giang là bám sát định hướng, chiến lược phát triển kinh tế của đất nước, tiếp cận các chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh Kiên Giang để chủ động bố trí vốn đầu tư, mở rộng dịch vụ, đẩy mạnh cơng tác huy động vốn.
Để thực hiện mục tiêu nĩi trên, Vietcombank Kiên Giang đã đề ra những định hướng trong thời gian tới là:
• Thường xuyên ổn định và tăng trưởng nguồn vốn, đĩ là động lực, là địn bẩy
cho việc thực hiện thành cơng các nhiệm vụ chiến lược của ngân hàng. Tập trung biện pháp huy động nguồn vốn bằng nhiều biện pháp, hình thức thích hợp, chính sách khách hàng, lãi suất phù hợp và nâng cao chất lượng phục vụ.
• Thực hiện tăng trưởng tín dụng bền vững, thực hiện các biện pháp để giảm
thiểu rủi ro và đa dạng hĩa khách hàng.
• Tăng cường hơn nữa hoạt động nghiệp vụ truyền thống như: thanh tốn quốc
hiệu ngân hàng. Mở rộng mạng lưới kinh doanh, nâng cấp Phịng giao dịch thành chi nhánh cấp 2 trên cở bền vững và hiệu quả nhất.
• Tồn thể cán bộ cơng nhân viên Ngân hàng Ngoại Thương Kiên Giang nêu cao
tinh thần làm việc tự giác, chấp hành đúng quy trình nghiệp vụ, đúng chế độ, thực hiện phương châm “Nhân viên Ngoại Thương Niềm nở - Hịa nhã – Ân cần – Tận tâm” một trong những nét văn hĩa mà Ngân hàng Ngoại Thương Kiên Giang hướng tới.
3.3.2 MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ NĂM 2007 CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG
3.3.2.1 CƠNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN
Tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn tại địa bàn, nhất là vốn trung và dài hạn để tăng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn hoạt động bằng các cơng cụ, chính sách thu hút hiệu quả như: chính sách lãi suất, tăng cường cơng tác tiếp thị, chăm sĩc khách hàng, đa dạng hĩa hình thức huy động, nâng cao chất lượng phục vụ, chú trọng khai thác nguồn tiền gửi thanh tốn thơng qua việc mở tài khoản và sử dụng dịch vụ ngân hàng của các tổ chức kinh tế và cá nhân. Cung ứng nhiều tiện ích cho khách hàng khi sử dụng tài khoản tiền gửi. Mở rộng kênh phân phối dịch vụ thơng qua phát triển mạng lưới hoạt động tại khu cơng nghiệp Tắc Cậu.
Năm 2007 phấn đấu huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư tăng 10% so với năm 2006. Trong đĩ huy động Việt Nam đồng tăng 23 tỷ, huy động ngoại tệ USD tăng 499 ngàn USD.
3.3.2.2 CƠNG TÁC TÍN DỤNG
Thực hiện chiến lược phát triển trên cơ sở vừa mở rộng vừa quản lý được chất lượng tín dụng theo định hướng an tồn, chất lượng, hiệu quả và bền vững.
Tín dụng sẽ tập trung vào các địa bàn kinh tế trọng điểm, khu cơng nghiệp của tỉnh như: Rạch Giá, cảng cá Tắc Cậu, Khu cơng nghiệp Thạnh Lộc, Hà Tiên, Phú Quốc, Kiên Lương.
Đầu tư vào những lĩnh vực là thế mạnh của tỉnh như: chế biến thủy sản, gạo xuất khẩu, phát triển cơng nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, sản xuất bao
bì, thương mại, dịch vụ du lịch, khai thác và nuơi trồng thủy sản, xây dựng cơ bản, kinh tế trang trại.
Ưu tiên vốn đầu tư vào các dự án khả thi theo chính sách mời gọi các nhà đầu tư trong và ngồi tỉnh. Chi nhánh chủ động tiếp cận các dự án đầu tư của các doanh nghiệp địa phương cũng như các doanh nghiệp từ địa phương khác đầu tư vào tỉnh Kiên Giang.
Dư nợ tín dụng năm 2007 phấn đấu tăng 25% so với năm 2006.
Tích cực thu hồi nợ quá hạn, giảm dần tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ quá hạn, phấn đấu giảm dư nợ quá hạn dưới 2,5% trên tổng dư nợ.
3.3.2.3 CÁC MẶT CƠNG TÁC KHÁC
Thanh tốn xuất nhập khẩu tiếp tục phát triển và chiếm giữ thị phần lớn trong cơng tác thanh tốn quốc tế tồn tỉnh. Thanh tốn xuất nhập khẩu năm 2007 ước lượng sẽ đạt 185 triệu USD.
Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao chất lượng các dịch vụ ngân hàng như: chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền Moneygram, mua bán ngoại tệ, thanh tốn trong nước, dịch vụ bảo lãnh nhằm nâng cao hơn khả năng phục vụ khách hàng, đĩ là nhanh chĩng, an tồn, tiện lợi.
Cơng tác phát triển mạng lưới: dự kiến thành lập thêm một phịng giao dịch tại Rạch Sỏi.
CHƯƠNG 4
TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG TỪ 2004 ĐẾN 2006
4.1 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG QUA 3 NĂM 2004 – 2006 GIANG QUA 3 NĂM 2004 – 2006
4.1.1 LÃI SUẤT HUY ĐỘNG
4.1.1.1 ĐỐI VỚI VIỆT NAM ĐỒNG
Trong 3 năm qua tình hình lãi suất trên thế giới, trong cả nước cĩ nhiều diễn biến phức tạp. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, lãi suất huy động của Việt Nam đồng (VND) đã tăng khoảng 0,06 – 0,18 điểm phần trăm trên năm tùy theo từng kỳ hạn, lãi suất Đơ la Mỹ (USD) cũng tăng, cao nhất khoảng 0,5 điểm phần trăm trên năm. Tăng chủ yếu là lãi suất huy động, cịn lãi suất cho vay thì khơng cĩ biến động nhiều, chỉ dưới 0,1 điểm phần trăm trên năm (đối vớiVND)
Nằm trong xu hướng vận động của nền kinh tế tồn quốc, chịu tác động của thị trường, hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam cũng đã cĩ sự điều chỉnh các mức lãi suất và Vietcombank Kiên Giang cũng đã căn cứ theo sự chỉ đạo của Vietcombank Việt Nam, xem xét tình hình hiện tại ở Kiên Giang, từ đĩ cĩ sự điều chỉnh lãi suất huy động sao cho phù hợp với mục tiêu chiến lược của mình.
Tại địa bàn Kiên Giang hiện nay cĩ một mạng lưới ngân hàng dày đặc và đa dạng với nhiều chiến lược thu hút vốn rất mạnh mẽ. Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khi các ngân hàng cổ phần liên tục ra đời, mạnh dạn áp dụng chiến lược cạnh
tranh bằng lãi suất, liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hấp dẫn… Bên cạnh đĩ các ngân hàng nhà nước cũng đang trên đà cổ phần hố, cĩ nhiều sự thay đổi trong cơ chế quản lý và điều hành làm cho các chi nhánh cũng dễ dàng, linh hoạt hơn trong cạnh tranh.
Ban quản trị Ngân hàng Ngoại thương đã luơn theo dõi thị trường, sự biến động của lãi suất trong và ngồi nước để từ đĩ xem xét sự tác động và điều chỉnh lãi suất tại đơn vị mình phù hợp với tình hình thực tế tại địa bàn. Chính vì vậy lãi suất huy động của Vietcombank Kiên Giang luơn đáp ứng được sự thay đổi của thị trường và linh hoạt trong chiến lược. Sau đây là số liệu biến động lãi suất tại Vietcombank Kiên Giang trong 3 năm 2004 – 2006:
Bảng 2: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VND TẠI VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 – 2006) Đơn vị tính: %/tháng Đối tượng Kỳ hạn
Kỳ thay đổi lãi suất 3/6 04 1/3 05 1/4 05 7/4 05 16/8 05 19/9 05 6/10 05 16/1 06 23/3 06 1/4 06 19/6 06 27/9 06 23/10 06 Tiết kiệm, KKH 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,25 1 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,45 0,45 0,45 0,50 0.50 0,50 0,50 0,50 2 - - - - - - - - 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 3 0,60 0,56 0,56 0,56 0,56 0,56 0,56 0,56 0,64 0,6 4 0,64 0,64 0,64 6 0,6 3 0,58 0,58 0,63 0,63 0,65 0,65 0,65 0,65 0,65 0,65 0,65 0,65 7 - - - - - - - - 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 9 0,6 4 0,60 0,60 0,65 0,65 0,67 0,67 0,67 0,69 0,69 0,69 0,69 0,69 12 0,65 0,6 3 0,63 0,68 0,68 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 24 0,66 0,65 0,65 0,72 0,72 0,73 073 0,73 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 60 0,69 0,69 0,69 0,75 0,75 0,76 0,76 0,76 0,78 0,78 0,78 0,78 0,78 Tổ chức KKH 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,25 1 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,35 0,40 0,40 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 2 - - - - - - - - 0,57 0,57 0,57 0,57 0,57 3 0,55 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,55 0,64 0,6 4 0,64 0,64 0,64 6 0,60 0,55 0,55 0,60 0,60 0,60 0,65 0,65 0,65 0,65 0,65 0,65 0,65 7 - - - - - - - - 0,66 0,66 0,66 0,66 0,66 9 0,65 0,58 0,58 - - - 0,67 0,67 0,69 0,69 0,69 0,69 0,69 12 0,65 0,60 0,60 0,65 0,65 0,65 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 0,70 24 0,65 0,6 3 0,63 - - - - - 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 60 - - - - - - - - 0,78 0,78 0,78 0,78 0,78
Tổ chức KKH 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 1 0,20 0,20 - 0,20 - 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 2 - - - - - - - - - - - - - 3 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 0,53 6 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 7 - - - - - - - - - - - - - 9 0,55 0,55 0,55 - - - - - - - - - - 12 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 0,55 24 0,55 - - - - - - - - - - - - 60 - - - - - - - - - - - - - Ký quỹ 0,20 0,20 0,20 020 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,25 (Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006 )
Qua số liệu thống kê các kỳ lãi suất huy động Việt Nam đồng (VND) của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006 ta thấy:
- Vietcombank Kiên Giang cĩ một biểu lãi suất huy động VND khá đa dạng, cĩ 8 kỳ hạn khác nhau với 8 mức lãi suất khác nhau, ngồi ra trong cùng một kỳ hạn, các đối tượng khác nhau cũng cĩ mức lãi suất khác nhau. Ngân hàng cĩ sự phân tuyến khách hàng một cách hợp lý, nhằm đa dạng đối tượng phục vụ đồng thời cũng là xác định nhĩm khách hàng chủ lực, khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của ngân hàng, từ đĩ sẽ cĩ chiến lược phù hợp trong cơng tác huy động vốn, thu hút họ sử dụng các dịch vụ khác của Ngân hàng, như là một hình thức quảng bá thương hiệu vừa hiệu quả vừa mang tính kinh tế, chi phí it, khơng tốn nhiều thời gian và nhân lực mà vẫn thực hiện được.
- Vietcombank Kiên Giang đã mở thêm nhiều kỳ hạn với các mức lãi suất hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của các cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng,… Từ 23/03/2006 Ngân hàng đã mở thêm kỳ hạn 2 tháng, 7 tháng cho cá nhân gửi tiền hoặc mở sổ tiết kiệm; mở thêm kỳ hạn 2 tháng, 7 tháng, 60 tháng cho các tổ chức kinh tế,… Đa dạng hình thức huy động là một chiến lược hàng đầu của Vietcombank Kiên Giang.
- Nhìn chung, lãi suất huy động VND của Vietcombank Kiên Giang biến động nhiều, đặc biệt tăng mạnh trong năm 2005. Ta thấy đầu tháng 3 năm 2005 Ngân hàng cĩ điều chỉnh giảm nhẹ lãi suất ở hầu hết các kỳ hạn cho từng đối tượng như:
+ Đối với tiền gửi, tiết kiệm cá nhân: kỳ hạn 3 tháng từ 0,60%/tháng giảm xuống 0,56%/tháng; kỳ hạn 6 tháng từ 0.63%/tháng giảm xuống 0,58%/tháng; kỳ hạn 9 tháng từ 0,64%/tháng giảm xuống 0,60%/tháng, v..v..
+ Đối với tổ chức kinh tế: kỳ hạn 3 tháng từ 0,55%/tháng giảm xuống cịn 0,53%/tháng; kỳ hạn 6 tháng từ 0,60%/tháng giảm xuống cịn 0,55%/tháng; kỳ hạn 9 tháng từ 0,65%/tháng giảm xuống 0,58%/tháng ; kỳ hạn 12 tháng từ 0,65%/tháng giảm xuống cịn 0,60%/tháng,… Và một số kỳ hạn khác.
Cĩ sự giảm nhẹ trên là do đến thời điểm cuối năm 2004, đầu năm 2005 thị trường nhà đất vẫn chưa sơi động trở lại, vàng và ngoại tệ bỗng nhiên giảm nhẹ, làm ảnh hưởng tâm lý người dân, họ vẫn mang tiền gửi ngân hàng chứ khơng thích đầu tư, nguồn cung lớn, nguồn cầu đang dậm chân tại chỗ do sản xuất kinh doanh của các tổ chức kinh tế khơng thật hiệu quả.
- Từ 7/04/2005 Vietcombank Kiên Giang đã điều chỉnh lãi suất tăng trở lại. Từ 19/9/2005 tiếp tục tăng cho tới 23/10/2006 thì hầu hết các mức lãi suất đều tăng trong khoảng từ 0,02%/tháng đến 0,30%/tháng cho mỗi kỳ hạn ở mỗi đối tượng. Trong đĩ tốc độ tăng cao nhất là lãi suất kỳ hạn 1 tháng của tổ chức kinh tế, năm 2004 là 0,20%/tháng, đến tháng 10 năm 2006 là 0,50%/tháng; tốc độ tăng chậm nhất là kỳ hạn 6 tháng của cá nhân, năm 2004 lãi suất là 0,63%/tháng, đến tháng 10 năm 2006 lãi suất là 0,65 %/tháng, tăng 0,02 điểm phần trăm trên tháng trong 2 năm. Bên cạnh sự biến động dồn dập của lãi suất huy động đối với các đối tượng cá nhân, tổ chức kinh tế thì đối với tổ chức tín dụng, lãi suất của tất cả các kỳ hạn đều khơng biến động. Đây là một cách làm giảm chi phí đầu vào của chi nhánh, bởi vì khi đĩ lãi suất hịa vốn bình quân sẽ giảm.
Lãi suất tăng mạnh như vậy là do trong thời gian này thị trường tiền tệ đã sơi động trở lại. Trong đĩ bắt nguồn là thị trường nhà đất khơng “đĩng băng” nữa, lạm phát tăng lên, chỉ số giá tiêu dùng tăng mạnh. Một nguyên nhân quan trọng nhất là người dân đổ tiền vào thị trường chứng khốn, ngân hàng gặp khĩ khăn trong cơng tác huy động vốn, thiếu vốn hoạt động. Tăng lãi suất là giải pháp tức thời và hiệu quả về nhiều mặt như: thu hút ngay được sự chú ý của người dân, tạo tâm lý thích gửi tiền vào ngân hàng cho người dân, vì dù sao gửi ngân hàng vẫn an tồn hơn đầu tư; cĩ khả
năng cạnh tranh cao và nhanh chĩng lơi kéo được khách hàng về phía mình,… Một nguyên nhân cũng gĩp phần làm lãi suất huy động VND tăng trong giai đoạn này là do lãi suất huy động USD tăng. Trong 3 năm qua FED liên tục tăng lãi suất huy động USD lên một cách đáng kể làm cho các ngân hàng Việt Nam nĩi chung và ngân hàng ngoại thương nĩi riêng phải điều chỉnh tăng tất cả các mức lãi suất huy động cũng như cho vay lên nhằm phù hợp với tình hình hiện tại. Tất cả gĩp phần làm lãi suất huy động VND tăng mạnh trong thời gian qua.
Sau đây là xu hướng biến động lãi suất của một số kỳ hạn điển hình được biểu thị qua các đồ thị: 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 3/ 6/ 20 04 1/ 3/ 2 00 5 1/ 4/ 20 05 7 /4 /2 0 05 16 /8 /0 5 19 /9 /0 5 6/ 10 /2 00 5 16 /1 /0 6 23 /3 /0 6 1/ 4/ 20 06 23 /1 0/ 06 KH 1 tháng KH 12 tháng KH 24 tháng
Hình 2: SƠ ĐỒ BIỂU DIỄN LÃI SUẤT “TIẾT KIỆM, TIỀN GỬI CỦA CÁ NHÂN” CỦA VIETCOMBANK KIÊN GIANG (2004 - 2006)
(Nguồn: Quyết định thay đổi lãi suất của Vietcombank Kiên Giang từ 2004 đến 2006)
Qua sơ đồ biểu diễn dễ thấy được xu hướng biến động chung của các kỳ hạn của loại hình “Tiết kiệm, tiền gửi cá nhân” là tăng. Trong đĩ, kỳ hạn 1 tháng cĩ tốc độ tăng mạnh nhất cịn các kỳ hạn cịn lại cĩ tốc độ tăng vừa và đều. Với mỗi kỳ hạn khác nhau cĩ mức lãi suất khác nhau, phù hợp với giá của thời hạn sử dụng vốn. Mỗi
kỳ hạn khác nhau cĩ tốc độ tăng khác nhau là do sự tác động của nhiều nguyên nhân và do chiến lược thu hút vốn của ngân hàng.
Ta thấy xu hướng phát triển của kỳ hạn ngắn hạn là ngày càng rút ngắn khoảng cách với kỳ hạn trung và dài hạn. Nguyên nhân là do ngân hàng đang hướng tới các khoản vốn ngắn hạn. Đây là những khoản vốn nhạy cảm với lãi suất, dễ dàng điều chỉnh khi lãi suất biến động bởi vì thời gian ngắn, linh hoạt khi đáo hạn. Quả thực tiến tới các khoản vốn ngắn hạn là mục tiêu của hầu hết các ngân hàng trong giai đoạn hiện nay và ngân hàng ngoại thương cũng vậy. Các khoản vốn này vừa dễ dàng