ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

Một phần của tài liệu Tác động của lãi suất đến chi phí và lợi nhuận của ngân hàng ngoại thương chi nhánh tỉnh kiên giang.doc (Trang 74 - 80)

- Kịp thời triển khai phương án quy hoạch tổng thể đơ thị, quy hoạch phát triển vùng kinh tế được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt, tạo điều kiện cho ngân hàng an tâm trong cơng tác cho vay, cĩ sự thẩm định đúng đắn đối với các khách hàng.

- Cĩ biện pháp tuyên truyền cho nhân dân hiểu được quyền và nghĩa vụ trong giao dịch dân sự để thực hiện tốt các hợp đồng vay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thạc sĩ Thái Văn Đại, (2006). Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng, Tủ sách Đại Học Cần Thơ.

2. Thạc sĩ Thái Văn Đại, (2006). Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, Tủ sách Đại Học Cần Thơ.

3. Lâm Quốc Thái, (2003). Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ của ngân hàng trung ương, NXB Thống kê.

4. Tiến sĩ Nguyễn Văn Tiến, (2004). Đánh giá và phịng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê.

6. Giáo sư Augustine Hà Tơn Vinh, (2005). “Ngân hàng đua nhau tăng lãi suất tiền gửi: Khơng đáng lo”, Báo Vietnamnet, Website www.vnn.vn.

7. Thanh xuân, (2005). “Ngân hàng đua nhau tăng lãi suất”, Báo thanh niên,

Website www.thanhnien.com.vn.

8. Anh Đào, (2005). “Lãi suất cịn nĩng”, Diễn đàn doanh nghiệp, Website

www.diendandoanhnghiep.com.

9. Song Linh, (2005). “Cuộc đua lãi suất ngân hàng chực chờ bùng phát”, website www.vnexpress.net

10. Thùy Linh, (2006). “Câu chuyện lãi suất”, Diễn đàn doanh nghiệp, Website

www.diendandoanhnghiep.com

11.Ama Linh, (2007). “Vốn huy động giảm; Vì sao?”, Website Ngân hàng Nhà Nước Việt nam, www.sbv.gov.vn

12.VP NHNN, (2007). “Thị trường chứng khốn và tác động của nĩ đến thị

trường tài chính Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO”, Website Ngân hàng Nhà Nước Việt nam, www.sbv.gov.vn

13. Trần luyện, (2007). “Để hạn chế rủi ro trong việc nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay”, Tạp chí Ngân hàng, Số 6.

14. Thạc Sĩ Vũ Thị Ngọc Dung, (2007), “Phát triển các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ - Một xu hướng phát triển tất yếu của các ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng, Số 7.

15. Thạc Sĩ Phan Văn Tính, (2007), “Bàn về việc xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ trong Ngân hàng thương mại theo yêu cầu mới, Tạp chí Ngân hàng, Số 8.

PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Đơn vị tính:% Chỉ số 2004 2005 2006 1.ROA 5,38 1,10 1,97 2.ROE 89,55 18,72 77,36 3.Tỷ lệ hiệu quả 8,5 25,8 15,0 4.Hệ số sử dụng tài sản 10,4 9,3 10,9 5.Tỷ suất thu nhập lãi 2,7 2,2 3,1 6.Tỷ suất doanh lợi 51,6 11,9 18,3

7.Thu từ lãi/ Tổng doanh thu 64,39 84,94 94,14 8.Chi phí/ Tổng doanh thu 48,47 87,93 81,87 9.Chi trả lãi/ Tổng chi phí 82,25 70,71 81,67

(Nguồn: Tính tốn số liệu)

Tỷ suất lợi nhuận/Tài sản (ROA)

Tỷ số này giảm vào năm 2005 và tăng nhẹ vào năm 2006 cụ thể: năm 2004 là 5,38%, năm 2005 là 1,1%, năm 2006 là 1,97% nguyên nhân là do ngân hàng cĩ sự thay đổi cơ cấu tài sản, đổi mới cơng nghệ và thiết bị, mua sắm thêm tài sản cố định, …

Tỷ suất lợi nhuận/vốn chủ sở hữu (ROE)

Năm 2004 hệ số ROE quá lớn (+89,55%) chứng tỏ ngân hàng đã huy động một lượng vốn khá lớn để kinh doanh, việc làm này tạo ra cho ngân hàng khoản lợi nhuận lớn, song như vậy rất dễ gặp rủi ro. Năm 2005 chỉ số này lại quá giảm (chỉ cịn 18,72%), nguyên nhân là do lợi nhuận của chi nhánh cĩ giảm trong khi vốn chủ sở hữu lại tăng lên (vốn chủ năm 2005 tăng 22,5% so với năm 2004). Năm 2006 chỉ số này lại tăng trở lại (77,36%), tuy nhiên sự tăng trở lại này cĩ khả năng mang lại nguy hiểm cho ngân hàng vì tốc độ tăng lợi nhuận khơng nhiều mà vốn chủ lại giảm (bằng 42,5% so với năm 2005).

Tỷ lệ hiệu quả ( = Chi ngồi lãi/Tổng thu nhập)

Tỷ số này tăng vào năm 2005 và giảm vào năm 2006 cụ thể, năm 2004 là 8,5%, năm 2005 là 25,8%, năm 2006 là 15,0%. Đây là tỷ lệ đánh giá khả năng kiểm sốt chi phí ngồi lãi của các ngân hàng cũng như của các tổ chức tín dụng. Cùng tạo ra thu nhập như nhau nhưng ngân hàng nào kiểm sốt chi phí ngồi lãi tốt hơn sẽ cĩ lợi nhuận cao hơn. Ở đây chỉ số này cĩ sự biến động mạnh là do Chi Nhánh đã cĩ sự đổi mới trong cơ cấu nhân sự và cĩ sự đổi mới về cơ sở vật chất nhằm kịp thời đáp ứng sự thay đổi trên thị trường trong thời gian tới, đồng thời bắt kịp tiến độ phát triển kinh tế của Việt Nam nĩi chung, tỉnh Kiên Giang nĩi riêng. Năm 2005 chi phí ngồi lãi tăng hơn 3 lần so với năm 2004, năm 2006 cĩ giảm (cịn 15%). Chi phí ngồi lãi tăng là do những nguyên nhân khách quan như sau: năm 2005 ngân hàng tuyển thêm

23 nhân viên (tăng 20% so với năm 2004) cho nên chi lương tăng lên đáng kể, trích vượt dự phịng rủi ro 17,4 tỷ đồng, chi máy mĩc thiết bị tăng 41,9%. Điều đĩ cho thấy Chi nhánh đã cĩ sự chuẩn bị cho tình hình kinh tế mới của Việt Nam nĩi chung, Kiên Giang nĩi riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số sử dụng tài sản (= Doanh thu/Tổng tài sản)

Tuy doanh thu vẫn tăng qua các năm nhưng chỉ số này lại giảm vào năm 2005 là do tổng tài sản của ngân hàng tăng lên. Tổng tài sản năm 2004 là 1.008 tỷ đồng, năm 2005 là 1.257 tỷ đồng tăng 24,7%. Tổng tài sản năm 2006 lại giảm cịn 1.236 tỷ đồng, giảm 2% so với năm 2005. Tuy nhiên ở gĩc độ tốn học ta thấy một đồng tài sản mang lại 10,4% đồng doanh thu vào năm 2004, mang lại 9,3% đồng doanh thu năm 2005, mang lại 10,9% đồng doanh thu năm 2006, cĩ nghĩa là ngân hàng đã sử dụng tài sản một cách hợp lý và mang lại hiệu quả.

Tỷ suất thu nhập lãi (= Thu nhập lãi rịng/Tài sản sinh lời)

Chức năng chủ yếu của ngân hàng là làm trung gian tài chính, nghĩa là ngân hàng đi vay, sau đĩ cho vay lại. Một trong các cách đo lường về sự thành cơng của tổ chức tài chính trung gian là tỉ lệ giữa thu nhập lãi rịng và tài sản sinh lời. Đây là chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, thể hiện khả năng sinh lời của ngân hàng, một đồng tài sản sinh lời đem lại cho ngân hàng bao nhiêu đồng thu nhập lãi suất rịng.

Hệ số này của ngân hàng giảm vào năm 2005 và tăng trở lại vào năm 2006, cao hơn năm 2004. Điều này cho thấy việc sử dụng hiệu quả của tài sản sinh lời.

Tỷ suất doanh lợi (= Lợi nhuận rịng/Tổng thu nhập)

Tỷ số này cao vào năm 2004, giảm mạnh vào năm 2005 và tăng trở lại vào năm 2006, nguyên nhân là do năm 2004 ngân hàng cĩ thêm khoản thu nhập bất thường từ khoản nợ đã xử lý dự phịng rủi ro cho nên khiến doanh thu tăng lên đột ngột, chỉ số tỷ suất doanh lợi cao. Năm 2005, chỉ số này khá nhỏ 11,9% do chi phí năm này cao do phải chi nhiều, chi dự phịng (Chi nhánh đã trích theo chỉ đạo của Ngân hàng Trung Ương) hơn 17 tỷ, chi lương tăng, chi máy mĩc thiết bị để hiện đại hĩa cơng nghệ, mở rộng mạng lưới hoạt động. Nĩi chung, các khoản chi phí này hồn tồn khách quan nhưng cũng đã làm cho chỉ số hiệu quả hoạt động của chi nhánh bị

giảm xuống. Năm 2006, chỉ số này cĩ tăng trở lại nhưng khơng đáng kể do ngân hàng vẫn đang trên đà thực hiện hiện đại hĩa cơng nghệ và mở rộng thị trường.

Một phần của tài liệu Tác động của lãi suất đến chi phí và lợi nhuận của ngân hàng ngoại thương chi nhánh tỉnh kiên giang.doc (Trang 74 - 80)