thay đổi đường kính của hệ quay (như các chiếc dù quay và để dù quay có khả năng bung ra và xếp vào tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) hay vật thể có khả năng thay đổi thể tích của hệ quay một cách tự do (như chiếc bong bóng chứa chất đàn hồi bên trong), đường kính của hệ quay này chịu chi phối bới sự chênh lệch vận tốc góc của hệ quay với vận tốc góc chuyển động quỹ đạo của hệ quay khi hệ quay này chịu áp đặt chuyển động theo một quỹ đạo cong:
Ghi chú: Hệ quay như một chiếc dù có sẵn chuyển động quay với các nan dù có khả
năng bung ra và xếp vào tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) hay vật thể có khả năng thay đổi thể tích của hệ quay một cách tự do (như chiếc bong bóng chứa chất đàn hồi bên trong), xét hiệu ứng co vào hoặc bung ra của các nan dù ở trường hợp chiếc dù với có chuyển động quay tròn sẵn có và chiếc dù chịu áp đặt chuyển động theo quỹ đạo tròn với mặt phẳng chuyển động quỹ đạo tròn của chiếc dù song song với mặt phẳng quay của chiếc dù khi nan dù ở trạng thái bung vuông góc với cán dù, và chuyển động quỹ đạo tròn của dù với các vận tốc khác nhau và với chiều chuyển động khác nhau.
“Trong một hệ quay quanh tâm (tâm của chính hệ quay) với hệ quay này có đường kính (hay thể tích) có khả năng thay đổi tự do được (như các chiếc dù quay và để dù quay có khả năng bung và xếp tự do theo lực ly tâm sinh ra bởi chuyển động quay của dù) và hệ quay này có vận tốc chuyển động quay quanh trục tâm (trục tâm của chính hệ) sẵn có, thì khi hệ quay này chịu áp đặt chuyển động quỹ đạo theo đường cong (chọn quỹ đạo tròn để dể khảo sát), thì khi vận tốc góc chuyển động quay quanh tâm của hệ và vận tốc góc chuyển động quay quỹ đạo của hệ càng chênh lệch thì đường kính của hệ càng thu hẹp, và ngược lại khi vận tốc góc chuyển động quay quanh tâm của hệ và vận tốc góc chuyển động quay quỹ đạo của hệ càng ít chênh lệch thì đường kính của hệ càng tăng rộng, nói cách khác trạng thái vật chất của hệ càng trở nên sít đặc khi vận tốc góc của hệ quay càng chênh lệch với vận tốc chuyển động quỹ đạo của hệ, tức các phần tử vật chất trên thân hệ quay sẽ chịu lực kéo dồn về phía tâm của hệ, lực này là lực chênh lệch vận tốc góc quay quanh tâm của hệ ( cũng như của vật thể quay) và vận tốc góc quay quỹ đạo cũa hệ ”.