Định luật trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối của vật thể vật chất:

Một phần của tài liệu Những định luật cơ bản của cơ học (Trang 50 - 51)

chất:

Ghi chú: Trong trường hợp này chọn các vật thể là các vật thể có kích thước nhỏ cở phân tử và các vật thể không có chuyển động quay quanh tâm để dể hình dung về chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp.

Trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệtđối của một vật thể mang tính tuyệt đối khác nhau khi so với chính bản thân nó ở hai thời điểm khác nhau, và trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệtđối giữa hai vật thể mang tính tuyệt đối khác nhau khi so chúng với nhau ở cùng thời điểm; trong đó sự khác nhau về trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối trên cùng một vật thể ở hai thời điểm khác nhau thể hiện bằng sự khác nhau của trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp) tự nhiên của nguyên tử/hạt cơ bản/hạt sơ cấp so với thân vật thể chứa chúng của cùng một vật thể ở hai thời điểm khác nhau, và sự khác nhau về trạng tháichuyển động vật lý nội tại tuyệtđối giữa hai vật thể ở cùng một thời điểm thể hiện bằng sự khác nhau về trạng thái chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính nguyên tử/hạt cơ bản/hạt cơ bản sơ cấp) tự nhiên của nguyên tử/hạt cơ bản/hạt sơ cấp so với thân mỗi vật thể của hai vật thể ở cùng một thời điểm”.

Hệ quả về các trạng thái chuyển động vật lý nội tại tuyệt đối địa phương của vật thể (trong vùng hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn) làm hệ các hệ qui chiếu với sự khác nhau nội tại trong bản thân mỗi vật thể làm hệ qui chiếu qua chuyển động quay của nguyên tử so với thân vật thể làm hệ quy chiếu:

1- Vật thể có chuyển động đều theo mặt cong của thiên thể hấp dẫn vật thể thì chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử so thân vật thể chứa nguyên tử không có phát sinh thêm chuyển động quay.

2- Vật thể chuyển động có gia tốc (theo mặt cong của thiên thể) thì chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử so thân vật thể chứa nguyên tử có phát sinh thêm chuyển động quay một cách có gia tốc.

3- Vật thể có chuyển động đều theo phương thẳng đứng so với bề mặt thiên thể hấp dẫn vật thể thì chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử so thân vật thể chứa nguyên tử có phát sinh thêm chuyển động quay một cách có gia tốc và có sự thay đổi chiều quay phát sinh thêm của nguyên tử so với thân vật thể chứa nguyên tử (vật thể chịu áp đặt không có chuyển động quay so với thiên thể hấ dẫn vật thể) khi vật thể thay đổi chiều chuyển động. 4- Vật thể có chuyển động quay quỹ đạo tròn so với thiên thể hấp dẫn vật thể với phương của mặt phẳng quay xích đạo quỹ đạo của vật thể có sự vuông góc với bề mặt của thiên thể hấp dẫn, thì chuyển động quay quanh tâm của nguyên tử so thân vật thể chứa nguyên tử có phát sinh thêm chuyển động quay một cách có gia tốc mang tính đổi chiều một cách tuần hoàn.

Một phần của tài liệu Những định luật cơ bản của cơ học (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)