Định luật tương tác bất đối xứng của dòng chảy có lộ trình chuyển động cong lên vật thể có khả năng chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính

Một phần của tài liệu Những định luật cơ bản của cơ học (Trang 35 - 36)

cong lên vật thể có khả năng chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) một cách tự do và chịu áp đặt không có chuyển động dời chỗ với sự xuất hiện của lực tương tác bất đối xứng, và tương tác bất đối xứng của vật thể có khả năng chuyển động quay quanh tâm một cách tự do và chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo một đường cong:

“Một dòng chảy chứa các phần tử vật chất có khả năng trượt lên nhau ( như dòng chảy nước trong một khúc song cong chẳng hạn) theo một lộ trình một đường cong thì phía biên của dòng chảy về phía xa tâm của đường cong đó luôn có vận tốc chảy chậm hơn so với vận tốc chảy về phía biên gần tâm đường cong do trong cùng một khoảng thời gian thì dòng chảy ở phía biên xa phải đi một đoạn đường dài hơn, nên khi một vật thể có khả năng chuyển động quay quanh tâm (tâm của chính vật thể) một cách tự do và chịu áp đặt không có chuyển động dời chỗ nằm trong dòng chảy có lộ trình chuyển động cong này thì vật thể sẽ có chuyển động quay quanh trục (trục tâm của chính nó) với chiều quay ngược chiều với chiều chuyển động theo lộ trình cong của vật thể do phía biên trong của vật thể có sự tương tác với dòng chảy mạnh hơn phía biên ngoài, và mặt phẳng xích đạo quay quanh tâm của vật thể trùng với mặt phẳng tạo ra bởi lộ trình đường cong chuyển động dời chỗ của dòng chảy; và một vật thể có khả năng chuyển động quay quanh tâm một cách tự do và chịu áp đặt chuyển động dời chỗ theo một đường cong trong một môi trường chứa các phần tử vật chất có khả năng trượt lên nhau quán tính với các phần tử này này không sự chuyển động (như môi trường chất lỏng đứng yên chẳng hạn) thì vật thể sẽ phát sinh chuyển động quay quanh trục tâm của nó với chiều chuyển động là ngược chiều với chiều chuyển động mà nó chịu áp đặt chuyển động dời chỗ và mặt phẳng xích đạo quay quanh tâm của vật thể trùng với mặt phẳng tạo ra bởi lộ trình đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể”.

Ghi chú: Có thể hình dung vật thể có thể là vật thể có dạng hình cầu và có chứa các gai để tăng độ tương tác giữa bề mặt vật thể và các phần tữ vật chất của môi trường là nước và vật thể có khả năng chuyển động quay tròn tự do quanh trục tâm của nó bằng một cơ cấu trục và vòng bi xuyên qua trục tâm của nó và trục này được đặt song song với mặt phẳng tạo bởi đường cong chuyển động dời chỗ của dòng chảy hoặc được tạo bởi đường cong chuyển động dời chỗ của vật thể.

Một phần của tài liệu Những định luật cơ bản của cơ học (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)