hợp nhất trước và sau quá trình trình hợp nhất thành hệ vật thể gồm các vật thể thành phần:
“Khi hai vật thể thành phần hai vật thể với mỗi vật thể thành phần không có chuyển động quay quanh tâm của chính nó và hai vật thể thành phần này có chuyển động dời chỗ với chiều chuyển động dời chỗ ngược nhau và cùng có cùng phương chuyển động dời chỗ, khi hai vật thể thành phần này tiếp hợp và hợp nhất lại với nhau theo cách điểm tiếp hợp và điểm tương tác là ở vị trí biên tiếp tuyến song song với phương chuyển động của chúng, thì động năng chuyển động dời chỗ của hai vật thể thành phần sẽ chuyển thành động năng chuyển động quay quanh tâm của hệ vật thể hợp nhất từ hai vật thể thành phần đó, ngược lại khi hai vật thể thành phần bứt ra khỏi nhau từ hệ vật thể hợp nhất của chúng thì động năng chuyển động quay quanh tâm sẽ chuyển thành động năng chuyển động dời chỗ của hai vật thể và động năng chuyển động quay quanh tâm của hai vật thể thành phần”.
Chú thích: Hiệu ứng này giúp giải thích động năng chuyển động quay quanh tâm tâm của chính hệ) của một hệ có sự thay đổi đường kính tương tự như đối với các vật thể thành phần là các nan dù có chuyển động theo quỹ đạo, khi các vật thể thành phần là các nan dù này bị áp đặt giãm đường kính quỹ đạo (như chiếc dù xòe bị áp đặt cụp lại trong lúc chiếc dù đang quay thì động năng chuyển động quỹ đạo của các vật thể thành phần chuyển thành động năng chuyển động quỹ đạo mới phát sinh tăng của các vật thể thành phần đó, và ngược lại khi các vật thể này bị áp đặt tăng đường kính quỹ đạo (như chiếc dù cụp bi áp đặt xòe ra trong lúc chiếc dù đang quay) thì động năng chuyển động quỹ đạo của các vật thể thành phần chuyển thành động năng chuyển động quỹ đạo mới phát sinh giãm (hoặc chuyển động quay tròn mới phát sinh của hệ vật thể hợp nhất) của các vật thể thành phần đó).