“Lực hấp dẫn sinh ra do các dòng hạt không gian thiên hà chuyển động và tương tác với các hạt cơ bản sơ cấp của vật thể làm sinh ra các hạt không gian hấp dẫn chuyển động theo các dạng những hình vòm gối lên nhau và dạng lò xo cong và xiên với mật độ dày phủ quanh vùng không gian có dạng hình cầu đồng tâm với thiên thể hấp dẫn, lực hấp dẫn chủ yếu do các hạt không gian hấp dẫn sau tương tác với các hạt cơ bản sơ cấp chi phối lên các hạt cơ bản sơ cấp của vật thể chịu hấp dẫn nên lực hấp dẫn của thiên thể hấp dẫn chỉ có ảnh hưởng lên vật thể chịu hấp dẫn khi vật thể chịu hấp dẫn nằm trong vùng không gian chứa các hạt không gian hấp dẫn chuyển động cong của thiên thể hấp dẫn; do sự chi phối này và do hiệu ứng che chắn lẫn nhau giữa các các hạt cơ bản, nên hai vật thể không có chuyển động quay tròn sắp theo phương song song với bề mặt thiên thể sẽ có lực hấp dẫn yếu hơn so với hai vật thể này sắp theo phương thẳng đứng với cùng khoảng cách, đồng thời lực hấp dẫn giữa hai vật thể có khoảng cách cố định và có phương cố định sẽ giãm dần đi khi hai vật thể đó tăng dần khoảng cách so với thiên thể hấp dẫn, tương tác hấp dẫn giữa hai vật thể khối cầu còn có sự thay đổi khi hai vật thể có chuyển động quay quanh trục (trục quay của chính mỗi vật thể) và có sự thay đổi vị thế phương giữa hai trục quay của hai vật thể khối cầu đó; vật thể khối cầu với chuyển động quay quanh trục với phương của mặt mặt phẳng quay xích đạo của nó song song với mặt phẳng quay xích đạo của thiên thể hấp dẫn sẽ có trọng lượng hấp dẫn nặng hơn khi chuyển động quay của vật thể cùng chiều với chiều quay (quay quanh tâm của chính thiên thể hấp dẫn) của thiên thể hấp dẫn, và ngược lại sẽ có trọng lượng hấp dẫn nhẹ hơn khi chuyển động quay cùng chiều với chiều chuyển động quay của thiên thể hấp dẫn”.