Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của vịt bầu bến nuôi tại tỉnh hoà bình (Trang 26 - 37)

2.1.6.1 Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên

Tuổi ựẻ quả trứng ựầu ựược xác ựịnh bằng số ngày tuổi kể từ khi nở ựến khi ựẻ quả trứng ựầụ Theo Trần đình Miên và cộng sự (1992) [20] có ắt nhất hai cặp gen cùng quy ựịnh, cặp thứ nhất gen E và e liên kết với giới tắnh, cặp thứ hai gen É và é. Có mối tương quan nghịch giữa tuổi ựẻ và năng suất trứng, tương quan thuận giữa tuổi ựẻ và khối lượng trứng. Tuổi ựẻ quả trứng

ựầu phụ thuộc vào bản chất di truyền, chế ựộ nuôi ựưỡng, các yếu tố môi trường ựặc biệt là thời gian chiếu sáng, thời gian chiếu sáng dài sẽ thúc ựẩy gia cầm ựẻ sớm (Khavecman, 1972) [15].

Theo Pingel và Jung (1976) [82] thì hệ số di truyền của tuổi ựẻ quả

trứng ựầu tiên ựối với vịt là 0,34 Ờ 0,49.

Trắch theo Lê Viết Ly và cộng sự (1999) [18] thì Brandsh và Biilchel (1978) cho rằng tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên và kắch thước khối lượng cơ thể

của vịt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên và khối lượng cơ thể tương quan nghịch. Những giống vịt có hướng sản xuất khác nhau, tuổi ựẻ quả trứng ựầu cũng khác nhaụ Vịt hướng thịt như CV Super M có khối lượng cơ thể lớn (3,2 Ờ 3,5kg) có tuổi ựẻ muộn 24 Ờ 26 tuần, còn CV 2000 Layer có khối lượng cơ thể nhỏ bắt ựầu ựẻ 1,5kg, có tuổi ựẻ quả trứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19 Theo Nguyễn đức Trọng và cộng sự (2009) [44] vịt Triết Giang có tuổi

ựẻ sớm nhất, chúng có thể ựẻ ở 14 tuần tuổi, song như vậy ảnh hưởng ựến khối lượng trứng và thời gian khai thác trứng. Khi nuôi nên cho ựẻ ở 16 - 17 tuần tuổị Trong ựiều kiện chăn nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt đại Xuyên, vịt Triết Giang có tuổi ựẻở tuần tuổi 17.

Ngoài yếu tố về nòi giống thì sự khác nhau về phương thức nuôi dưỡng, chế ựộ chiếu sáng (mùa vụ ựối với chăn thả tự nhiên) có ảnh hưởng ựến tuổi

ựẻ quả trứng ựầu của gia cầm nói chung và vịt nói riêng. Theo Lê Viết Ly và cộng sự [17] cho biết tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên của vịt Cỏ cánh sẻ nuôi hãm tại Phú Xuyên, Hà Nội là 140 Ờ 170 ngàỵ Nhưng theo Lê Xuân đồng (1994) [7] thì vịt Cỏ nuôi ựại trà, tuổi ựẻ ựầu là 130 Ờ 140 ngàỵ Theo Nguyễn Song Hoan và cộng sự (1993) [11] thì vịt Khakicampbell nuôi theo phương thức chăn thả ở huyện Hoàng Hoá, Thanh Hoá có tuổi ựẻ ựầu là 135 Ờ 145 ngàỵ Hồ Khắc Oánh (1996) [26] cho biết tuổi ựẻựầu của vịt Khakicampbell nuôi ở ựồng bằng Sông Hồng là 143,77 ngày ựối với nuôi chăn thả và 156,21 ngày

ựối với nuôi nhốt.

Theo Nguyễn đức Trọng và cộng sự (2009) [43] vịt đốm (Pất Lài) là giống vịt kiêm dụng có tuổi ựẻ 22 - 23 tuần tuổi; Phạm Công Thiếu và cộng sự (2005) [31] cho biết tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên của vịt Bầu Bến ở 3 thế hệ: 1, 2, 3 là 154 ngàỵ

2.1.6.2 Sức ựẻ trứng

Brandsch và Biilchel (1978) [3]cho biết có 5 yếu tốảnh hưởng ựến sức

ựẻ trứng trong một năm của gia cầm ựó là:

- Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên hay tuổi bắt ựầu thành thục, người ta cho rằng ắt nhất cũng có hai cặp gen chắnh tham gia vào yếu tố này: một là gen E (gen liên kết với giới tắnh) và e; còn cặp thứ hai là É và é. Gen trội E chịu trách nhiệm tắnh thành thục về sinh dục.

- Cường ựộựẻ: yếu tố này do hai cặp gen R và r, R' và r' phối hợp cộng lại ựểựiều hành.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20 - Bản năng ựòi ấp do gen A và C ựiều khiển, phối hợp với nhaụ

- Thời gian nghỉựẻ (ựặc biệt là nghỉựẻ vào mùa ựông) do các gen M và m ựiều khiển. Gia cầm có gen mm thì về mùa ựông vẫn tiếp tục ựẻựềụ

- Thời gian kéo dài của chu kỳựẻ, do cặp gen P và p ựiều hành.

Yếu tố thứ 5 và yếu tố thứ nhất là hai yếu tố kết hợp với nhau, cũng có nghĩa là các cặp gen Pp và Ee có phối hợp với nhaụ Tất nhiên ngoài các gen chắnh tham gia vào việc ựiều khiển các yếu tố trên, có thể còn có nhiều gen khác.

2.1.6.3 Năng suất trứng

Năng suất trứng hay sản lượng trứng là số trứng gia cầm mái ựẻ ra trong một ựơn vị thời gian.

Brandsch và Biilchel (1978) [3] cho biết sản lượng trứng ựược tắnh ựến 500 ngày tuổị Sản lượng trứng cũng ựược tắnh theo năm sinh học 365 ngày, kể

từ ngày ựẻ quả trứng ựầu tiên. Trong thời gian gần ựây, sản lượng trứng ựược tắnh theo tuần tuổị

Năng suất trứng là một tắnh trạng di truyền số lượng, có hệ số di truyền không cao, có biên ựộ dao ựộng lớn. Theo Nguyễn Thiện (1995) [29] hệ số di truyền năng suất trứng gia cầm là 12 - 30%.

Năng suất trứng không chỉ phụ thuộc vào yếu tố di truyền (giống, dòng) mà còn phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh (mùa vụ, ựiều kiện dinh dưỡng, chăm sócẦ).

* Các giống, dòng gia cầm khác nhau thì năng suất trứng khác nhaụ Những giống, dòng ựược chọn lọc một cách nghiêm ngặt cho năng suất trứng cao hơn các giống, dòng không ựược chọn lọc. Những giống gia cầm hướng trứng có năng suất cao hơn các giống gia cầm chuyên thịt và kiêm dụng.

Nguyễn Duy Hoan và cộng sự (1998) [12] cho biết giống vịt Khaki Campell ựạt năng suất trứng 270 quả/mái/năm ựối với nuôi chăn thả, nuôi nhốt ựạt 242 quả/mái/năm. Vịt Alabio có năng suất trứng 262 quả/mái/năm, trong khi ựó vịt Tegal chỉ có năng suất trứng 214 quả/mái/năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 Theo Nguyễn đức Trọng và cộng sự (2009) [44] vịt Triết Giang là vịt chuyên trứng có năng suất trứng/mái/52 tuần ựẻ ở thế hệ xuất phát là 251,3 quả, thế hệ 1 là 251,89 quả, thế hệ 2 là 259,71 quả; tương ứng tỷ lệ ựẻ trung bình là 68,85%, 69,20%, 71,35%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phạm Công Thiếu và cộng sự (2005) [31] cho biết sản lượng trứng/mái/34 tuần ựẻ của vịt Bầu Bến thế hệ 1, 2 là 133,1 - 145,5 quả.

* Tuổi và năm ựẻ của gia cầm có liên quan và ảnh hưởng ựến sản lượng trứng/năm. Trần đình Miên và cộng sự (1975) [19] cho biết quy luật ựẻ trứng của gia cầm thay ựổi theo tuổi và có sự khác nhau giữa loàị

Theo Nguyễn Duy Hoan và cộng sự (1998) [12] thì năng suất trứng của gà năm thứ 2 giảm so với năm ựầu là 15 Ờ 20%. Nhưng ựối với vịt thì năng suất ựạt cao nhất vào năm tuổi thứ 2, còn ngỗng thì tăng dần từ năm thứ nhất

ựến năm thứ 3 mới ựạt ựỉnh cao rồi sau ựó giảm dần. Khi nghiên cứu khả

năng ựẻ trứng của vịt Khaki Campell, Nguyễn Thị Bạch Yến (1996) [50] cho rằng năng suất trứng ở năm thứ 2 tăng 106 Ờ 117,4% so với năm thứ nhất.

* Thức ăn và dinh dưỡng

Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng thức ăn, phụ thuộc vào mức năng lượng, hàm lượng protein và các thành phần khác trong khẩu phần thức ăn (Thummabood, 1992) [87]. Theo Brandsch và Biilchel (1978) [3] trong các yếu tố dinh dưỡng thì protein là quan trọng nhất, tuy nhiên nhu cầu này còn phụ thuộc vào tuổi, trạng thái sinh lý và ựặc ựiểm sản xuất của gia cầm. Năng suất trứng tắnh trạng có mối tương quan nghịch chặt chẽ với tốc ựộ sinh trưởng sớm, do vậy trong chăn nuôi vịt sinh sản chú ý cho vịt ăn hạn chế trong giai ựoạn vịt con và vịt hậu bị.

Lê Thị Thuý (1994) [32] cho biết năng lượng cũng có vai trò quan trọng: nếu ựàn bố mẹ nuôi không ựúng kỹ thuật, quá nhiều năng lượng sẽ gây béo hoặc quá ắt sẽ gây gầy sút làm ảnh hưởng ựến số lượng trứng ựẻ rạ Việc cung cấp khoáng không ựầy ựủ và hợp lý sẽ là một trong các nguyên nhân làm tỷ lệ dập vỡ của trứng caọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22 Trần Quốc Việt và cộng sự (2009) [48] cho biết nhu cầu năng lượng, protein, lysine và methionine của ngan Pháp và vịt CV-Super M trong giai

ựoạn ựẻ trứng như sau: năng lượng trao ựổi 2700 kcal/kg thức ăn, protein thô là 18,0%, lysine tổng số là 1,1%, methionine tổng số là 0,48% thì cho năng suất trứng cao nhất.

* Phương thức nuôi

Phương thức nuôi ựối với gia cầm không có ảnh hưởng nhiều, song ựối với thủy cầm thì phương thức nuôi lại có ảnh hưởng lớn ựến năng suất và hiệu quả kinh tế.

Dutin, -J.M, Jimenz, -M.S et al (1999) (trắch theo Lê Sỹ Cương, 2009) [5] nghiên cứu khả năng ựẻ trứng của vịt Mallard trong 2 hệ thống nuôi quảng canh và nuôi thâm canh, cho biết ở hệ thống nuôi thâm canh năng suất trứng của vịt là 233 quả/mái/năm, trong khi ựó nuôi ở hệ thống nuôi quảng canh là 210 quả/mái/năm.

Nguyễn đức Trọng và cộng sự (1997) [39] cho biết vịt CV Super M trong ựiều kiện nuôi khô, dòng ông ựạt năng suất trứng là 154 quả/mái/40 tuần ựẻ, tỷ lệ ựẻ cao nhất ựạt 82%; dòng bà ựạt 171 quả/mái/40 tuần ựẻ, tỷ lệ ựẻ cao nhất ựạt 91% trong khi ựó khi nuôi trong ựiều kiện nuôi có nước bơi lội thì năng suất trứng của dòng ông là 164 quả/mái/40 tuần ựẻ, tỷ lệ ựẻ cao nhất ựạt 79%; và dòng bà là 176 quả/mái/40 tuần ựẻ, tỷ lệựẻ cao nhất là 87%.

* Mùa vụ

Mùa vụ với thời tiết, khắ hậu, ựộ dài ngày chiếu sáng và nguồn thức ăn tự

nhiên giữ một vị trắ ựặc biệt quan trọng, nó chi phối và ảnh hưởng lớn ựến sức ựẻ

trứng của gia cầm, ựặc biệt ựối với gia cầm nuôi theo phương thức quảng canh hoặc bán thâm canh. Ở nước ta, mùa hè sức ựẻ trứng của gia cầm giảm xuống nhiều so với mùa xuân và mùa thụ

Bùi đức Lũng và Lê Hồng Mận (2001) [16] cho biết vào mùa ựông nhiệt ựộ môi trường xuống thấp (dưới 15oC) và nhiệt ựộ cao mùa hè ( trên 300C) sẽảnh hưởng lớn ựến sức ựẻ trứng, khối lượng trứng và làm tăng tỷ lệ hao hụt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23 Theo Nguyễn đức Trọng và cộng sự (1996) [38] khi nuôi vịt thay thế

CV-Super M trong vụ xuân hè cho năng suất trứng dòng ông là 165 quả/mái/40 tuần ựẻ, tỷ lệ ựẻ cao nhất là 85%; dòng bà ựạt 178,5 quả/mái/40 tuần ựẻ tỷ lệ ựẻ cao nhất là 90%. Còn khi nuôi thay thế ựàn vịt vào vụ ựông xuân năng suất trứng của vịt dòng ông là 158 quả/mái/40 tuần ựẻ, tỷ lệ ựẻ cao nhất là 76,8%; dòng bà là 170 quả/mái/40 tuần ựẻ, tỷ lệựẻ cao nhất là 82%.

* Ngoài những yếu tố trên, sức ựẻ trứng của gia cầm còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ngoại cảnh khác như: nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ánh sáng, chăm sóc nuôi dưỡng,...

Nhiệt ựộ môi trường xung quanh liên quan mật thiết với sản lượng trứng của gia cầm. Ở nước ta nhiệt ựộ chuồng nuôi thắch hợp ựối với gia cầm

ựẻ là từ 140C - 220C. Nếu nhiệt ựộ dưới giới hạn thấp thì gia cầm phải huy

ựộng năng lượng ựể chống rét và trên giới hạn cao thì thải nhiệt nhiều (Nguyễn Duy Hoan và cộng sự, 1998) [12].

Ở nước ta nhiệt ựộ không khắ chuồng nuôi tốt nhất nằm trong khoảng từ 65 - 70%, về mùa ựông ựộ ẩm không nên vượt quá 80%. Nếu ựộ ẩm cao làm chuồng ẩm ướt dễ gây cảm nhiễm bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ của vật nuôi, từựó sẽảnh hưởng ựến sức ựẻ trứng.

Theo Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (1993) [36]: tỷ lệ ánh sáng và bóng tối mỗi ngày là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng ựến xu thế phát triển của vịt giống, bằng cách ựiều khiển ánh sáng một cách thắch hợp, có thể ựiều khiển tốc ựộ phát triển của vịt và do ựó làm tăng sản lượng. Còn với giai ựoạn sinh sản tác giả cho rằng, bất cứ một sai sót nào xảy ra trong quá trình chiếu sáng sẽ làm giảm sản lượng trứng.

Thời gian chiếu sáng và cường ựộ chiếu sáng tối ưu cho vịt ựẻ là 16-18 giờ/ngày với cường ựộ chiếu sáng là 3-3,5 w/m2.

Ngày nay người ta ựã sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật mới ựể ựiều khiển sự thay lông cưỡng bách dựa trên một số yếu tố: thuốc kắch thắch, ánh sáng, nước uống, chế ựộ cho ăn và thành phần thức ăn... nhằm rút ngắn thời gian thay lông và tạo ra sự thay lông ựồng loạt, góp phần tăng sức sản xuất ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.6.4 Tỷ lệựẻ

đối với vịt tuỳ theo ựiều kiện, tập quán chăn nuôi, khả năng kinh tế của từng vùng, từng người chủ nuôi mà người ta có thểựiều khiển cho vịt ựạt tỷ lệ ựẻ cao vào các thời ựiểm thắch hợp theo mục ựắch của mình.

đỉnh cao của tỷ lệ ựẻ có mối tương quan ựến năng suất trứng. Tỷ lệ ựẻ

cao, thời gian kéo dài trong kỳ sinh sản, chứng tỏ là giống tốt, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng ựảm bảo thì năng suất sinh sản sẽ caọ

Theo Lê Xuân đồng (1994) [7] thì tỷ lệựẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố

như: nhiệt ựộ, ánh sáng, phương thức nuôi dưỡng và thức ăn. Giống vịt Cỏ

nuôi ở các vùng khác nhau thì cho kết quả khác nhau, ở Hà Nội tỷ lệ ựẻ cao nhất là 90,97%, ở Hà Nam ựạt 89,89%, còn nuôi ở Ninh Bình ựạt 83,93%.

Khi nghiên cứu về vịt Khakicampbell nuôi tại Việt Nam, Hồ Khắc Oánh (1996) [26] cho biết tỷ lệ ựẻ trứng của vịt Khakicampbell tháng cao nhất là 90,66%, bình quân cả năm 74,6%, trong khi ựó vịt Khakicampbell nuôi tại Thái Lan tỷ lệ này ựối với tháng cao nhất 96,66%, bình quân cả năm

ựạt 81,1% (Thummabood, 1990) [86].

Theo Lương Tất Nhợ và cộng sự (1994) [25] thì vịt Bầu thường ựẻ theo mùa vụ, có 2 vụựẻ chắnh gắn liền với 2 vụ lúa chắnh ở nước ta ựó là vụ chiêm và vụ mùạ Vụ thứ nhất là vụ xuân hè, vụ thứ 2 là vụ thu ựông. Tỷ lệ ựẻ của vụ xuân hè thường cao hơn vụ thu ựông. Vịt có khả năng ựẻ kéo dài 9 Ờ 10 tháng trong 1 năm (280 Ờ 290 ngày), tỷ lệựẻ bình quân ựạt 60,6%.

Theo Nguyễn đức Trọng và cộng sự (2006) [41] vịt Pất Lài và vịt Bầu Bến nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu vịt đại Xuyên cho sinh sản trong suốt 12 tháng (52 tuần ựẻ) với tỷ lệựẻ tương ứng là 45,16% và 46,79%.

Phạm Công Thiếu và cộng sự (2005) [31] cho biết tỷ lệ ựẻ bình quân của vịt Bầu Bến nuôi tại Viện Chăn nuôi qua 3 thế hệ 1, 2, 3 lần lượt là 55,9%, 61,16% và 51,40%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 25 Khối lượng trứng là một tắnh trạng có hệ số di truyền caọ Hệ số di truyền của tắnh trạng khối lượng trứng từ 48% - 80% (Brandsch và Biilchel, 1978) [3].

Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [29] hệ số di truyền về khối lượng trứng của gà từ 60% - 74%; Phùng đức Tiến (1996) [33] dẫn kết quả của Kushner (1969) cho biết có thể cải lương tắnh trạng này một cách nhanh

Một phần của tài liệu Khả năng sản xuất của vịt bầu bến nuôi tại tỉnh hoà bình (Trang 26 - 37)