đối với gia cầm nuôi thịt thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng phụ
thuộc vào tốc ựộ sinh trưởng, ựộ tuổị Giai ựoạn ựầu tiên tiêu tốn thức ăn thấp, càng về sau thì tiêu tốn thức ăn càng cao hơn. Hiệu quả sử dụng thức ăn ựã
ựược Chambers (1990) [63] cho rằng có mối tương quan với khối lượng cơ
thể và tăng trọng là 0,5 - 0,9. Tương quan giữa sinh trưởng và chuyển hóa thức ăn là âm và thấp khoảng -0,2 ựến -0,8.
Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (1993) [35] cho biết tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của vịt Anh đào - Hungari nuôi từ 1 - 60 ngày tuổi ở các thế hệ 1, 2, 3 tương ứng là 4,20kg, 3,65kg, 3,70kg. Cũng theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (1993) [36] thì tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng trên vịt CV-Super M là 4,13 - 4,73 kg.
Phạm Công Thiếu và cộng sự (2005) [31] cho biết tiêu tốn thức ăn của vịt Bầu Bến qua 3 thế hệ 1, 2, 3 giai ựoạn 1 - 10 tuần tuổi lần lượt là: 3,67, 4,27, 3,88 kg thức ăn/kg tăng trọng; giai ựoạn hậu bị lần lượt là: 8,20, 9,67, 9,56 kg/con và giai ựoạn ựẻ trứng (34 tuần ựẻở thế hệ 1, 2 và 21 tuần ựẻở thế
hệ 3) là 2,36, 2,56, 3,68 kg thức ăn/10 quả trứng (do dập vịt vì dịch cúm). Kết quả về tiêu tốn thức ăn ựối với vịt Bầu Quỳ thương phẩm nuôi theo 3 phương thức: thâm canh, bán thâm canh, chăn thả giai ựoạn 1 - 3 tuần tuổi lần lượt là 2,55, 2,57, 2,56 kg thức ăn/kg tăng trọng và giai ựoạn 4 Ờ 9 tuần tuổi tương ứng là 3,35, 2,68, 1,90 kg thức ăn/kg tăng trọng (Nguyễn Quế Côi và cộng sự, 2005) [4].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30